Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực ẩm thực và thực hiện các chính sách về văn hóa ẩm thực

Một phần của tài liệu DTSV 12 2021 tìm hiểu món phở cuốn ở hà nội (từ góc độ văn hóa) (Trang 57 - 62)

vực ẩm thực và thực hiện các chính sách về văn hóa ẩm thực

Đối với ngành du lịch, ẩm thực Việt Nam vừa được sử dụng như một sản phẩm du lịch nhưng cũng được sử dụng như một công cụ để xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam.

Ẩm thực đang nổi lên là một thế mạnh của du lịch Việt Nam nên cần sớm đưa ẩm thực thành một loại hình du lịch hấp dẫn du khách, nhất là khách quốc tế. Kết hợp tour du lịch tới nhà hàng Chinh Thắng ở địa chỉ 7 Mạc Đĩnh Chi, Quận Ba Đình, Hà Nội. Nơi đây là vừa nơi khởi nguồn của món phởcuốn lại còn là lựa chọn cho du khách được du lịch tại quanh khu vực Hà Nội.

Nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, cần phải quan tâm đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ lao động đểgiải quyết yêu cầu trước mắt và lâu dài dưới nhiều hình thức ở trong nước và nước ngoài. Đối với các cán bộ ngành du lịch, cần có các khóa tập huấn định kỳ thường xuyên đểnâng cao nghiệp vụ, loại bỏtưtưởng bao cấp cũ. Ngoài ra, tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của Nhà nướcđối với việc bảo tồn và phát huy giá trị

văn hóa ẩm thực Hà Nội. Bên cạnh đó cũng cần đẩy mạnh, phát triển nguồn nhân lực, cán bộ quản lý văn hóa các cấp là vấn đềcấp bách. Hiện nay, đội ngũ cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực ẩm thực còn mỏng, kiến thức trang bị chưa đồng đều, cho nên rất cần được quan tâm hơn nữa.

Tổ chức nhiều liên hoan ẩm thực và ngay tại các sự kiện văn hóa, du lịch, Tổ chức bốtrí khu vựcẩm thựcđểgiới thiệu nét văn hóa riêngđến người dân và du khách.

Cần có các giải phápđồng bộ, mà trước hết phảiứng xửcó trách nhiệm, có chính sách bảo tồn để gìn giữ, phát huy tốt nhất các di sản, trong đó có di sản văn hóa ẩm thực nói chung và món Phở cuốn nói riêng.

Xây dựng khu bảo tồn ẩm thực truyền thống và trưng bày cũng như kết hợp với du lịch đem lại hiệu quả cao trong vấn đề quảng bá, giới thiệu.

Cầnđưaẩm thực trởthành một loại hình du lịchđộc lậpởnước ta. Cần chú trọng tới giá trịcủa ẩm thực vùng kết hợp vớiẩm thực tộc người và tôn giáođể xây dựng kế hoạch phát triển du lịch ẩm thực cho thích hợp.

Xây dựng bộ mơn du lịch ẩm thực ở một số trường đại học, cao đẳng và viện - trung tâm nghiên cứu liên quan; xuất bản sách hướng dẫn về du lịchẩm thực; tổ chức kênh phát thanh, truyền hình về ẩm thực du lịch Việt Nam.

Tiểu kết chương 3

Trải qua quá trình hình thành, phát triển của món phở cuốn đều có những đổi thay theo xu hướng ngày một hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với đời sống con người. Cũng như hiểu thêm được bạn bè quốc tế đón nhận món phở cuốn Việt Nam. Mặt khác, vừa phải đảm bảo tiếp nhận một cách hợp lý những nềnẩm thực khác, từ đó đa dạng hóa ẩm thực Việt Nam nói chung và món phở cuốn Hà Nội nói riêng.

phở có độdai dâ ̀y, cùng với vị đậm đà của thịt bòtái lăn mà bánh cuô ́n truyê ̀n thô ́ng vô ́n không có.

Trên đây là những gợi ý của nhómđềtài nhằm khơi phục, giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc văn hóaẩm thực Việt Nam – Hà Nội, trong đó có món Phở cuốn.

KẾT LUẬN

Ẩm thực Việt Nam, từ ngàn đời đã mang trong mình nét tinh tế, phong phú đa dạng nhưng vẫnđảm bảo nét truyền thống. Việcăn uống là nhu cầu sống còn của con người, sau nhiều tầng thời gian mà biến chuyển thành nét văn hóa đặc trưng của con người Việt Nam.

Món phở cuốn được biến tấu khá đa dạng từ món phở cổ truyền. Giống như một nét chấm phá cho văn hóa ẩm thực Hà Nội, phởcuốn mang ý nghĩa tơ điểm cho bức tranh ẩm thực của mảnh đất nghìn năm văn hiến ngày càng hấp dẫn, thu hút bao thực khách mỗi lần đặt chân đến.

Chiếc bánh phởtrángđược dùngđểcuộn tròn các nguyên liệu,đầyđủthịt bò, trứng, giò chả, dưa chuột, cà rốt, rau xà lách, rau mùi,... Phở cuốn mang ý nghĩa đủ đầy, vẹn nguyên, hoà quyện với nhau, thể hiện mong muốn gắn kết, sum vầy.

Khơng chỉ là một món ăn dân dã quen thuộc hàng ngày, những ngày muốn đổi gió mâm cơm bằng những chiếc phở trắng ngần. Mà phở cuốn còn được nhiều người yêu thích trong cả những bữa tiệc, mâm cỗ trang trọng.

Từ thực tiễn cho thấy, sự biến đổi văn hóa ẩm thực tại Thủ đơ Hà Nội trong những năm gần đây đang diễn ra khá mạnh mẽ. Từ khâu chuẩn bị, chế biến, bày biện, thưởng thức món ăn, cho đến văn hóa ứng xử trong khi thưởng thức của khách hàng khu vực phố Mạc Đĩnh Chi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nơi cũng đã thay đổi nhiều.

Ngày nay, phở cuốn đã trải qua hai mươi năm vận động và phát triển,

nhưng dù thế nào, cũng không vượt khỏi những khuôn khổ, quy chuẩn của ẩm

thực Hà Nội. Sự thanh thoát, tao nhã của người Hà Nội phản ánh lên những

cuốn phở tưởng ngây ngấy mà mát lành, tưởng khô khan mà hiền diệu. Nhiều

tầng cảm xúcđan nhau, cùng diễn tảsựthanh tao nơi mónăn này. Một sựthanh

Bên cạnh đó, văn hóa ẩm thực Hà Nộiđược gìn giữ cho đến ngày nay, thì cơng tác bảo tồn và phát huy lại chưađược quan tâmđúng mực như: Nhận thức của người dân, nhất là thế hệ trẻ vẫn còn nhiều hạn chế và bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự du nhập của các nền văn hóaẩm thực khác; Hay việc khai thác giá trị văn hóa ẩm thực và khai thác món phở cuốn trong phát triển du lịch vẫn cần được đẩy mạnh hơn nữa nhằm quảng bá hình ảnh, bản sắc độc đáo và tinh hoa ẩm thực của dân tộc Việt Nam và Thành phố Hà Nội.

Từ đó, các cấp chính quyền, ban ngành đồn thểvà nhân dân Thủ đơ nên ngày một cố gắng hơn nữa, hoàn thiện bộ máy quản lý, bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa ẩm thực, khơng ngừng tự trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, phát huy hết những giá trịvốn có của Thủ đơ Hà Nộiđểxứng tầm vịthếThủ đơ ngàn năm văn hiến, từng bước có kế hoạch phù hợp và đồng bộ với phát triển du lịch thành phố.

Những chia sẻ về ý nghĩa của món phở cuốn mà chúng tơi chia sẻ trên đây, có thể thấy phở cuốn khơng chỉlà món ăn dân dã, giản dị. Mónăn hấp dẫn thực khách trong nước tìmđến thưởng thức mà mónăn cịnđược rất nhiều thực khách nước ngồi chọn làm món ăn nhất định phải thưởng thức khi đến Hà Nội.

Một phần của tài liệu DTSV 12 2021 tìm hiểu món phở cuốn ở hà nội (từ góc độ văn hóa) (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)