Văn hóa ứng xử của người dùng

Một phần của tài liệu DTSV 12 2021 tìm hiểu món phở cuốn ở hà nội (từ góc độ văn hóa) (Trang 34 - 36)

Khi ăn, mọi người thường chúý đến cách nói năng, tròchuyện nhẹnhàng, vui vẻ. Các cụ thường râ ́t coi trọng vâ ́nđề ăn uô ́ng, không chỉ ở cách chê ́biê ́n cho ngon; giữsạch sẽ, vệ sinh, không dùng đồôi thiu; mà còn ởtưthê ́ngô ̀i ăn, cách ăn, cách uô ́ng sao cho tao nhã. Đó được coi làmột cách ứng xửtinh tê ́, nhẹ

nhàng, râ ́t chuâ ̉n mực của người thưởng thức. Họrâ ́t chúý đến vẻ đẹp của cách câ ̀m chén, bát, cách câ ̀mđũa gă ́p thức ăn, cách vàphởcuốn vào miệng. “Bátđũa luôn sạch sẽ, lau khô, không có mùi tanh mô ́c, không để bát mẻ, đũa vênh hay cọc cạch. Món Phở cuốn với văn hóa thưởng thức trong ăn uô ́ngđãtrởnên văn minh, trở thành một giá trị văn hóa.

Nhiều người thường ví khéo phởcuốn như là một món ăn có sựgiao hịa giữa thiên nhiên với đất trời. Bởi lẽ, rau là sự tượng trưng của thiên nhiên, còn bánh phở - được làm từ gạo, tượng trưng của đất trời. Tất cả đã hòa hợp vàăn ý với nhau để tạo nên một món ăn hấp dẫn mà lại vô cùng ý nghĩa.

Tuy nhiên mỗi nhà lại có cách cảm nhận khác nhau vềphởcuốn, có thểlà do phụ thuộc vào cách nấu của từng cửa hàng. Có người ăn chiếc bánh phở, bánh phở phải làm sao cho vừa mềm, dai, không bịmỏng và khi cuốn không bị nát. Có ngươi lại chú tâm tới vịcủa nước chấm, nước chấm thơm,đậm mà khơng mặn. Có người lại mong muốn các loại rauởtrong miếng phởcuốn không bịúa hoặc quá già ăn sẽ mất đi vị thanh của rau cuốn cùng…

Với những người ăn lâu năm, Phở cuốn trong họ thường đượm hương kỉ niệm. Những ngày đi ăn, đi chơi, có thể là với bạn bè hay người thươngđều gắn với nhiều hồi ức và cảm xúc đặc biệt. Có thể là sự vui tươi, hớn hở trong ngày sinh nhật, cũng có khi là sự buồn bã và stress khiđi làm về,... tất cảtạo nên trải nghiệm thú vị hơn trong mỗi lần thưởng thức, bởi khơng bao giờhương vị đó sẽ lặp lại lần thứ 2.

Còn với những người mới thưởng thức lầnđầu, Phởcuốn trong họthường gắn với sự háo hức và đôi chút chờ mong. Trải nghiệmđầu tiên bao giờcũngđể lại dấuấn sâu và quý giá hơn cả. Có thể đó là sự tận hưởng bản hòa ca giữa cái ngọt mềm của thịt bò, dai dai của bánh phởcùng tươi mát của rau sống, cũng có thể đó là sự khám phá ra 1 chân trời ẩm thực mới mà ta chưa bao giờ biết đến.

Các thực khách ln hài lịng bởi sự nhiệt tình và mến khách của các nhà hàng. Bởi nhà hàng thường xuyên trảlời các câu hỏi của khách hàng khi thưởng thức món phở cuốn. Lắng nghe trực tiếp những yêu cầu,đòi hỏi và mong muốn của khách hàng vềmón phởcuốnđối với nhà hàng. Và xửlý các tình huống một cách nhanh chóng và chun nghiệp luôn giữ nụ cười trên môi. Trong kinh doanh nhà hàng sẽ khó tránh khỏi những vấn đề như tranh cãi, xơ xát, phàn nàn…từphía người thưởng thức. Những vấnđềnày có thểxảy ra giữa nhà hàng với khách hàng, hoặc giữa các khách hàng với nhau.

Có thể thấyđược, văn hóa ứng xử cũng là một nét văn hóa đặc trưng cho văn hóa ẩm thực của người Việt. Đối với nhiều quốc gia, dân tộc,ẩm thực khơng chỉ là nét văn hóa về vật chất mà cịn là văn hóa về tinh thần. Ẩm thực của người Việt khơng chỉ là các món ăn ngon, các cơng thức chế biếnđa dạng mà đây cịn là một nét văn hóa tự nhiên đã hình thành trong cuộc sống. Qua ẩm thực người ta có thể hiểuđược nét văn hóa thể hiện trong phẩm giá, giá trịcon người, trìnhđộ văn hóa của dân tọc với nhữngđạo lý, phép tắc, phong tục riêng trong cách ăn uống…

Một phần của tài liệu DTSV 12 2021 tìm hiểu món phở cuốn ở hà nội (từ góc độ văn hóa) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)