1.3.2.1.d Ma trận SWOT
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần xi măng Thăng Long
2.1.1. Q trình hình thành
Cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long được sáng lập bởi Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội GELEXIMCO và Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA, là một trong số các cơng ty xi măng có cơng suất lớn và thiết bị hiện đại nhất Việt Nam với tổng mức đầu tư hơn 6.000 tỷ đồng bao gồm một nhà máy xi măng tại Hoành Bồ, Quảng Ninh và một trạm nghiền xi măng tại Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
Qua hơn 3 năm xây dựng, Quý III/2008 Nhà máy đã được khánh thành và đưa vào vận hành sản xuất, cung cấp cho thị trường xi măng PCB40, Clinker Cpc50 chất lượng cao mang nhãn hiệu Thăng Long.
Chi nhánh Công ty cổ phần xi măng Thăng Long được thành lập vào năm 2009 với nhiệm vụ xây dựng Trạm nghiền xi măng Hiệp Phước, Nhà Bè, Tp.HCM và quản lý sản xuất, tiêu thụ xi măng Thăng Long tại thị trường từ Bình Thuận trở vào khi trạm nghiền đi vào hoạt động. Chi nhánh sẽ tiêu thụ 45-50% lượng clinker sản xuất của nhà máy ở Quảng Ninh.
20 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Phó giám đốc kinh doanh Tổ tổng hợp Tổ kế toán dự án Tổ giám sát kỹ thuật Phòng Dự án Tổ kế tốn Tổ kiểm tốn nội bộ Phịng Tài chính kế tốn Vật tư thiết bị Tổ vật liệu Kinh doanh Marketing Dịch vụ khách hàng Nhà phân phối chính Phân phối dự án Phịng mua hàng Phịng thương vụ Phòng giao nhận GIÁM ĐỐC Nhân sự Hành chính Tổ IT Phịng Hành chính nhân sự Tổ bảo vệ Phó giám đốc sản xuất Tổ hóa lý Tổ KCS Phòng sản xuất Xi măng Vật tư thiết bị Ngun vật liệu Phịng quản lý kho Tổ cơ khí Tổ điện Phòng kỹ thuật cơ điện Tổ vận hành
21
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, dây chuyền công nghệ, và mức độ điều khiển tự động hóa, cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh xi măng Thăng Long bao gồm các bộ phận chủ yếu sau:
- Phòng sản xuất: hoạt động theo ca, có nhiệm vụ duy trì sản xuất liên tục dây chuyền công nghệ từ việc cung cấp nguyên vật liệu đến sản phẩm cuối cùng và theo dõi hoạt động của máy móc thiết bị.
Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm. Phân tích, đánh giá chất lượng các loại nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đến các sản phẩm cuối cùng và cấp chứng chỉ chất lượng khi sản phẩm xuất xưởng.
- Tài chính, kế tốn: có nhiệm vụ tính tốn chi phí sản xuất, quản lý tài
chính, phân tích hoạt động kinh doanh. Lập kế hoạch sử dụng vốn, bảo quản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Phối hợp với hành chính tổ chức về các khoản chi phí, lương, thưởng cho mọi hoạt động của trạm nghiền.
- Phòng thương vụ: giải quyết các hoạt động kinh doanh sản phẩm và thực hiện dịch vụ hậu mãi, lấy ý kiến của khách hàng về sản phẩm xi măng của cơng ty.
- Phịng mua hàng: cung ứng vật tư, nguyên liệu, thực hiện việc điều phối vận tải của cảng nhập và cảng xuất và lập kế hoạch quản lý, huy động phương tiện vận chuyển.
- Phòng quản lý kho: tiếp nhận, bảo quản và phân phối vật tư, nguyên vật liệu và xi măng.
- Tổ chức hành chính: thực hiện các cơng việc văn phịng, quản lý tài liệu, tuyển dụng và hướng dẫn các chính sách về nhân lực, đào tạo, thu nhập, khen thưởng và kỷ luật.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: thực hiện điều khiển vận hành hệ thống điều khiển tự động của nhà máy, đồng thời theo dõi bảo trì máy móc thiết bị.
22
- Phịng dự án: có chức năng thực hiện quản lý đầu tư xây dựng của công ty như làm hồ sơ thanh, quyết toán của dự án trạm nghiền Hiệp Phước, chuẩn bị kế hoạch cho các dự án đầu tư mới.
2.1.3. Mặt hàng sản xuất kinh doanh
Nguồn clinker chất lượng cao và thiết bị công nghệ tiên tiến, nhân lực được đào tạo tốt nên Công ty xi măng Thăng Long có khả năng sản xuất các chủng loại xi măng thông thường từ PC40, PC50 đến các loại xi măng đặc biệt như xi măng ít tỏa nhiệt, xi măng đóng rắn nhanh, xi măng làm đường…. . Tuy nhiên ở giai đoạn đầu Công ty xi măng Thăng Long chỉ sản xuất xi măng PC40. Xi măng là sản phẩm cơ bản của ngành xây dựng, có đặc điểm sau:
* Chất lượng sản phẩm không chênh lệch nhau nhiều. * Ít co giãn về giá.
23
2.1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng
Hệ thống thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất của Hãng thiết bị công nghệ xi măng hàng đầu thế giới Polysius AG – Cộng hòa Liên Bang Đức với công suất thiết kế khoảng 6000 tấn clinker/ngày, tương đương 2,3 triệu tấn xi măng/năm.
24
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ tại trạm nghiền xi măng Hiệp Phước
Kho chứa PG/TC Két chứa PG Két chứa TC Định lượng Định lượng Nghiền xi măng Silo xi măng Máng xuất xá Máng xuất bao
Xuất bao đường thủy
Xuất bao đường Silo clinker
Két Clinker
Định lượng
Thạch cao Clinker Phụgia
Thiết bị bốc dỡ
25
2.2 Thực trạng hoạt động của công ty cổ phần xi măng Thăng Long 2.2.1 Tổng quan về thị trường xi măng Việt Nam
Ngành xi măng được chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, sự quản lý của Nhà nước đối với sản phẩm xi măng thông qua Tổng công ty xi măng Việt Nam bằng cách quản lý giá cả để bình ổn thị trường. Giá bán xi măng do Bộ Xây dựng quy định, sau khi thống nhất với Ban Vật giá Chính phủ.
Từ năm 1991 đến 1996, Tổng công ty xi măng Việt Nam giữ vị trí độc quyền về việc điều phối các hoạt động trên thị trường. Trong bối cảnh cầu vượt cung và nguồn vốn trong nước bị hạn chế, Chính phủ đã khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào ngành cơng nhiệp này dưới hình thức liên doanh. Năm 1994, các tập đoàn Chinfon Global, Lucksvaxi, Holderbank đã gia nhập thị trường với các dự án liên doanh: Chinfon, Văn Xá, Sao Mai. Sự tham gia của các công ty liên doanh từ năm 1997 làm thay đổi cơ cấu thị trường, từ một thị trường độc quyền chuyển sang thị trường thiểu số độc quyền. Tổng công ty xi măng nắm quyền chi phối công ty liên doanh liên kết.
Tính đến năm 2010, trên tồn quốc có tổng số 110 dây chuyền xi măng đã được đầu tư và khai thác với tổng công suất thiết kế là 70 triệu tấn. So với nhu cầu sản lượng xi măng sản xuất trong nước vượt khoảng 2 triệu tấn. Theo tính tốn, đến 2020, sản lượng xi măng sản xuất trong nước sẽ đạt khoảng 102 triệu tấn, cao hơn nhu cầu 7 triệu tấn.
Hiện nay, thị phần tiêu thụ lớn nhất thuộc về Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem), chiếm gần 40% thị trường với các doanh nghiệp lớn trong ngành như: Hà Tiên, Hồng Thạch, Hải Phịng…. Thị phần của các doanh nghiệp liên doanh là 30.7%, của các doanh nghiệp xi măng nhỏ chiếm 31.6% thị trường. Theo số liệu của Tổng công ty xi măng Việt Nam và Vụ vật liệu xây dựng – Bộ xây dựng, thị phần của các doanh nghiệp xi măng như sau:
26
Hình 2.4 Thị phần các doanh nghiệp xi măng
Thị trường miền Nam chiếm 40% tổng nhu cầu cả nước nhưng sản xuất tại khu vực phía Nam chỉ đáp ứng 50%, phần còn lại phải vận chuyển từ miền Bắc vào. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ của ngành xi măng giai đoạn 1997 – 2007 được thống kê qua bảng sau:
Bảng 2.1 Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ xi măng giai đoạn 97-07
Đơn vị: triệu tấn Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sản lượng 7,6 9,53 11,1 12,7 14,64 16,8 18,4 20 21,7 23,6 26,9 Tiêu thụ 9,3 10,1 11,1 13,62 16,48 20,5 24,38 26,5 28,2 32,1 35,8 Nhập khẩu 1,46 0,5 0,3 0,2 1,33 3,75 5,98 6,0 6,5 8,5 8,9 Nguồn: Bộ công thương Bảng 2.1 cho thấy, ngành xi măng từ chỗ thiếu hụt chuyển sang cung cấp đủ và vượt cầu nếu các nhà máy chạy hết công suất. Đây là nguy cơ mà các doanh nghiệp xi măng phải đối mặt trong thời gian tới.
27
2.2.2 Tình hình hoạt động của Chi nhánh cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long
Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long quản lý trạm nghiền xi măng Hiệp Phước, có nhiệm vụ tiêu thụ khoảng 45-50% sản phẩm clinker sản xuất của nhà máy ở Quảng Ninh, cung ứng kịp thời các chủng loại xi măng cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam. Đến nay, Trạm nghiền xi măng Thăng Long đang được hồn thành những cơng đoạn cuối cùng để cho ra sản phẩm vào quý 1 năm 2011. Từ năm 2009, Chi nhánh bắt đầu giới thiệu sản phẩm xi măng Thăng Long bằng cách gia công clinker từ Quảng Ninh chuyển vào. Kết quả, từ năm 2009 đã tiêu thụ được 300 ngàn tấn, xây dựng được hệ thống phân phối trải rộng từ Bình Thuận đến các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, do mới tham gia thị trường nên sản phẩm xi măng Thăng Long và Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long vẫn tồn tại các điểm yếu:
- Thương hiệu còn mới.
- Nguồn nhân lực thiếu.
- Các hoạt động hỗ trợ như vận chuyển, hệ thống phân phối chưa tốt.
- Yêu cầu thu hồi vốn cao.
2.3. Phân tích mơi trường vĩ mô và vi mô tác động đến chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long phần xi măng Thăng Long
2.3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ. 2.3.1.1. Các yếu tố kinh tế 2.3.1.1. Các yếu tố kinh tế
Việt Nam là một nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm được dự báo sẽ tiếp tục duy trì ở mức khá cao, trung bình trên 7%/năm, trong đó lĩnh vực xây dựng đóng góp khoảng 6-7% GDP hàng năm.
Thời gian qua, Việt Nam thu hút khá lớn nguồn vốn FDI. Nguồn vốn này cam kết tập trung chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp, chiếm trên 60%.
28
Do vậy, việc tiếp tục giải ngân các dự án sẽ góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng chung của ngành cơng nghiệp xây dựng. Qua đó, tạo điều kiện cho ngành xi măng phát triển, theo ước tính, cứ đầu tư 1 tỷ USD cho lĩnh vực xây dựng thì sẽ tiêu thụ khoảng 1,5 triệu tấn xi măng.
Nguồn: Tổng cục thống kê
Q trình hồn thiện cơ sở hạ tầng, tốc độ đô thị hóa nhanh, khoảng 30 – 33%/năm, dẫn đến tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp xây dựng thường lớn hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Xi măng được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực khác nhau liên quan đến xây dựng nên sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định và dự kiến ở mức trên 11%/năm từ nay đến năm 2015, sau đó tốc độ tăng trưởng của ngành đến năm 2020 là 5%. Năm 2008, tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng là -0.4% do tình hình đóng băng của thị trường bất động sản và chính sách thắt chặt tiền tệ nhưng ngành xi măng vẫn duy trì được mức tăng trưởng 7.7%.
29
Nguồn: Bộ Cơng thương, T.cty xi măng Hình 2.7 Nhu cầu tiêu thụ và tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành xi măng
Qua phân tích và căn cứ vào dự báo nhu cầu tiêu thụ và tốc độ tăng trưởng hằng năm ngành xi măng của Bộ công thương, Tổng cơng ty xi măng Việt Nam có thể rút ra kết luận: xi măng là ngành còn tiềm năng phát triển mạnh trong vòng 10 năm tới, đây là cơ hội để xi măng Thăng Long huy động các nguồn lực sản xuất hết công suất nhằm thực hiện khấu hao thu hồi vốn ngay trong những năm đầu dự án đi vào hoạt động.
• Cơ hội: tốc độ tăng trưởng của ngành cao (O1 - SWOT). 2.3.1.2. Các yếu tố chính phủ, luật pháp và chính trị
Chính phủ xác định mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng xi măng trong nước về số lượng và chủng loại, có thể xuất khẩu khi có điều kiện; đưa ngành xi măng Việt Nam thành một ngành cơng nghiệp mạnh, có cơng nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế trong tiến
30
trình hội nhập. Trong quy hoạch phát triển ngành xi măng của chính phủ giai đoạn 2010-2020 theo quyết định 108/2005/QĐ-TTg ngày 16 tháng 5 năm 2005 dự đoán nhu cầu tiêu thụ như sau:
Bảng 2.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng toàn quốc Đơn vị: triệu tấn
Năm Mức dao động Mức trung bình
2005 27,5 - 30,5 29
2010 42,2 - 51,4 46,8
2015 59,5 - 65,6 62,5
2020 68 – 70
Bảng 2.3 Bảng dự báo nhu cầu của các vùng kinh tế Đơn vị: triệu tấn
NHU CẦU XI MĂNG CÁC NĂM VÙNG KINH TẾ 2005 2010 2015 Tây Bắc 0,43 0,7 0,94 Đông Bắc 2,41 3,98 5,32 Đồng bằng sông Hồng 7,95 13,10 17,5 Bắc Trung Bộ 2,98 4,92 6,56 Nam Trung Bộ 2,27 3,74 5,0 Tây Nguyên 0,72 1,17 1,56 Đông Nam Bộ 7,78 12,17 16,25
Đồng bằng sông Cửu Long 4,46 7,02 9,37
Quy hoạch phát triển ngành xi măng giai đoạn 2010 – 2020, bảng 2.2 & bảng 2.3 thì:
31
- Nhu cầu tiêu thụ xi măng sẽ tiếp tục tăng.
- Hai thị trường tiêu thụ xi măng lớn nhất nước là đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, chiếm khoảng 50% thị phần.
Chính phủ cịn có các chính sách về xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà khi thực hiện sẽ thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ xi măng và tạo điều kiện cho ngành công nghiệp xi măng phát triển.
- Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 7 năm 2008 về việc “Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020”.
- Quyết định số 758/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 6 năm 2009 về việc “Phê duyệt Chương trình nâng cấp đơ thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020” với nguồn vốn nâng cấp đô thị cho các đô thị từ loại IV trở lên khoảng 175.000 tỷ đồng.
- Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 1 tháng 12 năm 2008 về việc xây dựng đường cao tốc với tổng nguồn vốn đầu tư 766.220 tỷ đồng. Theo quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 gồm 22 tuyến với tổng chiều dài 5.873km phổ biến 4-6 làn xe, một số tuyến rộng 8 làn xe, và triển khai xây dựng một số tuyến bằng đường bê tông xi măng.
Đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ bằng bê tông xi măng nhất là hệ thống đường cao tốc, là một trong những giải pháp kích cầu tiêu thụ xi măng tốt và hiệu quả. Đường bê tơng xi măng có nhiều ưu điểm là thời gian sử dụng lâu, ít gây ơ nhiễm mơi trường, chi phí duy tu bảo dưỡng thấp. Thời điểm hiện nay thuận lợi cho việc làm đường bê tông xi măng, do trước đây giá nhựa đường rẻ, giá xi măng cao, nguồn cung cấp xi măng mác cao ít làm chi phí xây dựng mặt đường bê tông xi măng cao hơn mặt đường bê tông nhựa, ngồi ra cơng nghệ thi công phức tạp, chưa hồn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu với từng công nghệ ở cấp quốc gia nên chưa được phát triển mạnh mẽ.
32
- Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 18/1/2010 về “Quy hoạch chi tiết đường bộ ven biển Việt Nam” với tổng vốn đầu tư 28.132,3 tỷ đồng được chia thành 2 giai