.3 Sơ đồ công nghệ tại trạm nghiền xi măng Hiệp Phước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp chiến lược phát triển chi nhánh công ty cổ phần xi măng thăng long giai đoạn 2011 2020 (Trang 33 - 35)

Kho chứa PG/TC Két chứa PG Két chứa TC Định lượng Định lượng Nghiền xi măng Silo xi măng Máng xuất xá Máng xuất bao

Xuất bao đường thủy

Xuất bao đường Silo clinker

Két Clinker

Định lượng

Thạch cao Clinker Phụgia

Thiết bị bốc dỡ

25

2.2 Thực trạng hoạt động của công ty cổ phần xi măng Thăng Long 2.2.1 Tổng quan về thị trường xi măng Việt Nam

Ngành xi măng được chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, sự quản lý của Nhà nước đối với sản phẩm xi măng thông qua Tổng công ty xi măng Việt Nam bằng cách quản lý giá cả để bình ổn thị trường. Giá bán xi măng do Bộ Xây dựng quy định, sau khi thống nhất với Ban Vật giá Chính phủ.

Từ năm 1991 đến 1996, Tổng cơng ty xi măng Việt Nam giữ vị trí độc quyền về việc điều phối các hoạt động trên thị trường. Trong bối cảnh cầu vượt cung và nguồn vốn trong nước bị hạn chế, Chính phủ đã khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành cơng nhiệp này dưới hình thức liên doanh. Năm 1994, các tập đoàn Chinfon Global, Lucksvaxi, Holderbank đã gia nhập thị trường với các dự án liên doanh: Chinfon, Văn Xá, Sao Mai. Sự tham gia của các công ty liên doanh từ năm 1997 làm thay đổi cơ cấu thị trường, từ một thị trường độc quyền chuyển sang thị trường thiểu số độc quyền. Tổng công ty xi măng nắm quyền chi phối công ty liên doanh liên kết.

Tính đến năm 2010, trên tồn quốc có tổng số 110 dây chuyền xi măng đã được đầu tư và khai thác với tổng công suất thiết kế là 70 triệu tấn. So với nhu cầu sản lượng xi măng sản xuất trong nước vượt khoảng 2 triệu tấn. Theo tính tốn, đến 2020, sản lượng xi măng sản xuất trong nước sẽ đạt khoảng 102 triệu tấn, cao hơn nhu cầu 7 triệu tấn.

Hiện nay, thị phần tiêu thụ lớn nhất thuộc về Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem), chiếm gần 40% thị trường với các doanh nghiệp lớn trong ngành như: Hà Tiên, Hồng Thạch, Hải Phịng…. Thị phần của các doanh nghiệp liên doanh là 30.7%, của các doanh nghiệp xi măng nhỏ chiếm 31.6% thị trường. Theo số liệu của Tổng công ty xi măng Việt Nam và Vụ vật liệu xây dựng – Bộ xây dựng, thị phần của các doanh nghiệp xi măng như sau:

26

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp chiến lược phát triển chi nhánh công ty cổ phần xi măng thăng long giai đoạn 2011 2020 (Trang 33 - 35)