Tình hình chế biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chiến lược phát triển ngành chế biến điều xuất khẩu của việt nam từ nay đến năm 2020 (Trang 32 - 34)

Thực trạng ngμnh chế biến xt khẩu điỊu việt nam TRONG ThờI GIAN QUA

2.2.1 Tình hình chế biến

Chế biến nhõn hạt điều là ngành cụng nghiệp mới hỡnh thành, song cú mức gia tăng rất cao cả vỊ số lợng và cụng suất thiết kế. Năm 1988 chỉ cú 3 cơ sở nhỏ với tỉng công st thiết kế là 1.000 tấn hạt/năm, sau 10 năm (1998) đà tăng lờn 60 cơ sở với tổng cụng suất thiết kế là 220.000 tấn/năm, và đến 2007 đà cú trờn 200 cơ sở phõn bố ở 22 tỉnh với tổng cụng suất khoảng 700.000 tấn nguyờn liệu/năm.

Những tỉnh tập trung nhiều cơ sở chế biến nhõn hạt điều là Bỡnh Ph−ớc (126 cơ sở, tổng cụng suất thiết kế : 224.500 tấn/năm), Long An (31 cơ sở, tổng công suất thiết kế : 86.000 tấn/năm), Đồng Nai (23 cơ sở, tổng cụng suất thiết kế: 85.500 tấn/năm).

Phõn loại cỏc cơ sở chế biến theo cụng suất thiết kế đang hoạt động nh− sau :

+ Công suất thiết kế ≥10.000 tấn/năm : 13 cơ sở + Cụng suất thiết kế ≥ 5.000 và < 10.000 tấn/năm : 26 cơ sở + Cụng suất thiết kế ≥ 2.000 và < 5.000 tấn/năm : 50 cơ sở + Công suất thiết kế < 2.000 tấn/năm : 126 cơ sở

Ngành chế biến điều Việt Nam cú sự tăng tr−ởng cao, đã tận dơng tốt các thuận lợi: sản xuất trong nớc, tạo nhiều việc làm, thiết bị cụng nghệ liờn tục đ−ợc cải tiến, nờn đà sản xuất ra nhõn điỊu xt khẩu đạt chất lợng cao, tạo đ−ợc uy tớn trờn thị tr−ờng thế giớ Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cụng nghiệp chế biến điều xuất khẩu vẫn cũn khụng ớt khú khăn, đú là :

ƒ Chế biến nhõn hạt điều xuất khẩu lạm dụng lao động sống, trong khi thị tr−ờng lao động đang có xu h−ớng chuyển dịch sang cỏc ngành cú thu nhập cao và ổn định. Tỡnh trạng khan hiếm lao động đối với cỏc doanh nghiƯp chế biến điỊu đang diƠn ra rất tầm trọng.

ƒ Do hạt điều nguyờn liệu sản xuất trong n−ớc chỉ bằng 47,3% so với tỉng công suất thiết kế, nhiều địa phơng chỉ tự sản xuất đ−ỵc d−ới 30% hạt điều nguyờn liệu cho chế biến nờn dẫn đến tỡnh trạng tranh mua - tranh bán, gian lận th−ơng mại, làm giảm uy tớn th−ơng hiƯu điỊu ViƯt Nam do vi phạm hợp đồng.

Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2005 và năm 2006, các doanh nghiƯp chế xuất khẩu điều lỗ khỏ nặng nờn thiếu vốn trầm trọng, cú nguy cơ phỏ sản một số doanh nghiƯp.

ƒ Cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu điều qui mụ nhỏ sẽ khú cú cơ hội tiếp tục tồn tại, bởi cỏc doanh nghiệp này thiếu cỏc điều kiện cần thiết nh− : vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý, tiếp cận thị tr−ờng.

ƒ Cỏc rào cản kỷ thuật trong th−ơng mại nh : quy định kỷ thuật, tiờu chuẩn, đặc biệt là tiờu chuẩn vƯ sinh an toàn thực phẩm,là một thỏch thức đối với ngành chế biến xuất khẩu điỊu trong thời gian tớị

HiƯn tại ViƯt Nam ch−a chế biến điều hữu cơ và cũng ch−a cú đề ỏn xõy dựng cho sản xuất điều hữu cơ cụ thể. Chớnh Phủ cũng cú kế hoạch phỏt triển dũng sản phẩm nà Tuy nhiờn, chi phớ khỏ cao cho vấn đề chăm bún, trừ sõu, và việc thiếu sự khuyến khích cho nụng dõn để sản xuất hữu cơ đà làm cho kế hoạch này trở nờn khú khăn để thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chiến lược phát triển ngành chế biến điều xuất khẩu của việt nam từ nay đến năm 2020 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)