Thực trạng ngμnh chế biến xt khẩu điỊu việt nam TRONG ThờI GIAN QUA
2.3.1.2 Môi tr−ờng vi mô 1 Đối thđ cạnh tranh
2.3.1.2.1 Đối thđ cạnh tranh
Tỉ chức l−ơng nụng của Liờn Hiệp Quốc (FAO) cú kế hoạch hỗ trợ giỳp đỡ một số n−ớc Chõu Phi phỏt triển điều, và Campuchia cũng cú quỹ đất lớn thớch hợp cho phỏt triển sản xuất điều sẽ cạnh tranh với Việt Nam; song hai quốc gia đ−ợc xem là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất với điều Việt Nam chớnh là ấn Độ và Braxin.
- ấn Độ : Ngành sản xuất điều ở ấn Độ tăng rất nhanh trong bốn thập kỷ
qu Năm 1959, ấn Độ chỉ cú 170 nhà mỏ Hiện tại, ấn Độ cú trờn 700 nhà mỏy với năng lực sản xuất trờn 800.000 tấn nguyờn liệu mỗi năm. Trong những năm qua ấn Độ đi đầu trong nghiờn cứu cõy điều, đã v−ơn lờn vị trớ hàng đầu trờn thị tr−ờng thế giới với t− cách là n−ớc sản xuất hạt điều đồng thời là n−ớc nhập khẩu hạt điều quan trọng nhất chiếm khoảng 25% năng lực sản xuất toàn cầ Cỏc nhà mỏy sản xuất ở đõy đa phần cú qui mụ nhỏ và gia đỡnh. Hầu hết ngành sản xuất và th−ơng mại điều ở ấn Độ tập trung ở các vùng sau :
• Kollam • Mangalore • Jeypore (Orissa)
• Mumbai • Phalasa • Quilon.
Sản l−ợng sản xuất ở ấn Độ tăng hơn 50% kể từ năm 1999 (500.000 tấn)
đến năm 2007 (khoảng 1.000.000 tấn). Để đỏp ứng cho nguyờn liệu sản xuất, ấn
Độ phải nhập nguyờn liệu từ những n−ớc khỏc ở Chõu Phi và Đụng Nam á. ấn Độ xuất khẩu khoảng 100-125 ngàn tấn nhõn hàng năm. Thị tr−ờng chính là Mỹ, Hà Lan, cỏc tiểu V−ơng quốc ả Rập, Anh, Nhật Bản….Chính phủ ấn Độ đã có nhiỊu chính sách khuyến khớch và giỳp đỡ ngành điều ở đõy nh− vốn, kỹ thuật, chính sách thuế quan…Ngành sản xuất chế biến ở đõy đang đối mỈt với viƯc thiếu lao động trầm trọng.
Bảng 2.4 Sản l−ỵng xt khẩu điều nhõn của ấn Độ từ năm 1990-2007 Năm Số l−ợng (tấn) Trị giỏ(100.000 rupi)
1990-1991 49.874 44.224 1991-1992 47.738 66.909 1992-1993 53.436 74.549 1993-1994 69.884 104.602 1994-1995 77.000 124.602 1995-1996 70.334 124.050 1996-1997 68.663 128.550 1997-1998 76.593 139.610 1998-1999 75.026 160.990 1999-2000 92.461 245.145 2000-2001 89.155 204.975 2001-2002 97.550 177.680 2002-2003 104.137 193.302 2003-2004 100.828 180.442 2004-2005 126.667 270.924 2005-2006 114.143 251.486 2006-2007 118.540 245.515 “Nguồn : http://dacnet.nic.in/cashewcocoa/stat1ạhtm [18]
Qua bảng trờn, nhỡn chung ta thấy xuất khẩu điều ấn Độ tăng hàng năm.
Trong những năm gần đõy ấn Độ đang bị cạnh tranh mạnh bởi ViƯt Nam. HiƯn tại nguyờn liệu trong nớc chỉ đỏp ứng đ−ỵc 50% nhu cầu chế biến. Sự đổi mới vỊ kỷ tht đang đợc quan tõm chủ yếu cho v−ờn điều và khõu đúng gúi cuối cùng nh−ng lại ít quan tõm cho qui trỡnh tự động húa trong chế biến.
- Braxin : Là n−ớc có l−ợng sản xuất và xuất khẩu điều đứng thứ ba trờn thế giớ Năm 2003 sản l−ợng sản xuất khoảng 220.000 tấn nguyờn liệu, chiếm 16% sản lợng sản xuất của thế giớ Tuy nhiờn nền sản xuất của Brazil giảm mạnh năm 1999 (giảm 60.000 tấn về l−ợng và giảm 34% về tỷ trọng) tr−ớc khi nú tăng trở lại nh− tr−ớc vào năm 2000. Thị tr−ờng xuất khẩu chính cđa Brazil là Mỹ và các n−ớc Trung Đụng. Khụng giống nh− các n−ớc chế biến điều khỏc trờn thế giới, hầu hết cụng đoạn chế biến của Brazil đ−ợc cơ giới húa, điều này giỳp cho việc giải phúng bớt lao động nh−ng nh−ợc điểm của tự động húa là giỏ trị của thành phẩm giảm đi vỡ tỷ lệ hạt bể cao, hạt nhõn nguyờn cũn ớt (khoảng 50%- 55%) trong khi đú sản xuất bằng thủ cụng cú thể thu đợc hạt nguyờn lờn đến 70% nh− ở ấn Độ. Bờn cạnh đú, qui trỡnh sản xuất của Brazil có nh−ợc điểm khỏc là thành phẩm cú tỷ lệ màu sậm cao hơn. Tuy nhiờn, u điểm của hạt điều Brazil là hạt cú kớch cở lớn, trắng và chất lợng đợc xem là khỏ tốt. Hiện tại Brazil cú khoảng 33 nhà chế biến, trong đú cú 11 nhà mỏy hoạt động có qui mơ lớn. Thị tr−ờng nội địa ở đõy đợc xem là một thị tr−ờng tiềm năng. Hiện tại, hạt điều của Brazil xuất khẩu 80% và tiờu thụ nội địa 20%. Hầu hết cỏc nhà mỏy nhỏ ở đõy chỉ sản xuất cho tiờu dựng nội địa vỡ sản phẩm của họ khụng đủ tiờu chuẩn xuất khẩụ
* Xõy dựng Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh
Bằng cách nhận diƯn cỏc đối thủ cạnh tranh nh trờn đối với ngành chế biến điỊu xt khẩu cđa ViƯt Nam, cịng nh− những u thế và những khuyết điểm đặc biệt của họ; chỳng ta tiến hành xõy dựng ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh nh− sau :
- Mức độ quan trọng cđa từng u tố đợc đo l−ờng bằng ph−ơng phỏp chuyờn gi
- Phõn loại cho từng đối thủ cạnh tranh dựa vào cảm quan của tỏc giả, số liệu thực tế thống kờ, lịch sử phỏt triển và thực trạng của từng đối thủ.
Bảng 2.5 Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh
Việt Nam ấn Độ Brazil STT Các yếu tố thành cụng Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Thị phần 0.12 3 0.36 3 0.36 2 0.24 2 Khả năng cạnh tranh giá 0.14 4 0.56 3 0.42 2 0.28 3 Chất lợng sản phẩm 0.17 4 0.68 4 0.68 3 0.51 4 Khả năng chủ động vỊ ngn nguyên liƯu 0.08 2 0.16 3 0.24 4 0.32 5 HiĨu biết vỊ khỏch hàng truyền thống 0.07 2 0.14 3 0.21 2 0.14 6 Khả năng tài chính 0.13 2 0.26 3 0.39 2 0.26 7 Mạng l−ới sản xuất và tiêu thơ
0.05 2 0.10 3 0.15 2 0.10 8 Kinh nghiệm 0.05 1 0.05 3 0.15 2 0.10 8 Kinh nghiệm 0.05 1 0.05 3 0.15 2 0.10 9 Lao động 0.11 2 0.22 2 0.22 2 0.22 10 Thiết bị cụng nghệ 0.08 3 0.24 2 0.16 4 0.32 Tổng cộng 1 2.72 2.98 2.07
Nhận xét : Qua phân tích ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh, ta cú thể sắp xếp
hạng cỏc đối thủ cạnh tranh nh− sau : ấn Độ đứng thứ nhất với tỉng điĨm quan trọng cao nhất là 2.98, kế đến là Việt Nam cú tổng số điểm quan trọng là 2.72, sau cựng là Brazil cú tổng điểm quan trọng là 2.07.
ấn Độ là nớc tiờn phong và đi đầu trong ngành cụng nghiệp chế biến điều xuất khẩụ ấn Độ cú thị phần, chất l−ợng khỏ tốt. Đồng thời khả năng về tài chính và kinh nghiƯm trong sản xt cịng nh− mạng lới tiờu thụ khỏ tốt. Bờn cạnh xuất khẩu thỡ thị tr−ờng trong n−ớc cđa ấn Độ khỏ lớn, là n−ớc tiờu thụ đứng thứ ba sau Mỹ và Tõy  Đõy là một đối thđ cạnh tranh lớn nhất cđa ngành chế biến điều xuất khẩu của Việt Nam .
Brazil đ−ợc xem là đất n−ớc khai sinh ra điề Tuy nhiờn, nền sản xuất và xuất khẩu điều của Brazil khụng ổn định trong những năm vừa qua do chớnh sỏch xt nhập khẩu vỊ điỊu của chớnh phủ thay đổi liờn tục. Điểm nổi bật nhất cđa Brazil là n−ớc này đà sử dụng mỏy múc cho hầu hết cỏc khõu trong qui trỡnh sản xuất. Đõy cũng là một đối thủ rất đỏng lo ngại của ngành chế biến điều Việt Nam.
Túm lại, ngành chế biến điều xuất khẩu Việt Nam cần tập trung xõy dựng các chiến l−ỵc phù hỵp nhằm hạn chế những mặt mạnh của ấn Độ, hoàn thiện những điểm yếu của mỡnh và cú sự chuẩn bị phũng thủ chu đỏo đối với Brazil.