Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cho các ngân hàng thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 , luận văn thạc sĩ (Trang 95 - 96)

Biểu đồ 9 : Tỷ lệ nợ xấu 21 ngân hàng thương mại 2009

3.2 GIẢI PHÁP CHO CÁC NHTM

3.2.3 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý điều hành

Nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng đối với đội ngũ cán bộ quản lý điều

hành các cấp. Trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại, năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý các cấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

tạo nên năng lực quản lý, điều hành của Ngân hàng Thương mại. Đội ngũ cán bộ quản lý điều hành mạnh không chỉ đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương

mại có kỷ cương, thống nhất mà cịn biết phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi người thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị và của cả Doanh

nghiệp,tránh được những rủi ro không đáng có trong kinh doanh. Để nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng đối với đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, Ngân hàng Thương mại cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, hiểu biết về pháp luật và kiến thức ,về quản lý rủi ro ngân hàng để bộ máy Ngân hàng Thương mại hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Chú trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên (CBNV) về

chuyên môn ,nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phòng

ngừa rủi ro.Rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở nước ta hầu hết đều bắt đầu từ việc

thực hiện những nghiệp vụ cụ thể ,với những con người cụ thể. Do trình độ chun mơn nghiệp vụ và hiểu biết về pháp luật còn bất cập hoặc do ý thức trách nhiệm không cao, hoặc do thiếu đạo đức nghề nghiệp… của Cán bộ nhân viên đã vi phạm các quy trình nghiệp vụ ,cơ chế ,chính sách, pháp luật dẫn đến những thất thoát tài sản của

Ngân hàng. Bởi vậy, nếu đội ngũ Cán bộ nhân viên đáp ứng được nhũng yêu cầu hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cho các ngân hàng thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 , luận văn thạc sĩ (Trang 95 - 96)