Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cho các ngân hàng thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 , luận văn thạc sĩ (Trang 96 - 109)

Biểu đồ 9 : Tỷ lệ nợ xấu 21 ngân hàng thương mại 2009

3.2 GIẢI PHÁP CHO CÁC NHTM

3.2.4 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Nâng cao khả năng quản trị và trình độ cơng nghệ ngân hàng: Khả năng quản trị và mức độ hiện đại hóa cơng nghệ là một nhân tố quan trọng. Nếu quản lý rủi ro góp phần ngăn chặn những đổ vỡ đột ngột thì khả năng quản trị và mức độ hiện đại hóa

cơng nghệ sẽ có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh.Tuy nhiên, nếu các ngân hàng trong nước không nâng cao được khả năng quản trị và hiện đại hóa cơng nghệ thì

những ưu thế có được do được bảo hộ sẽ dần mất đi. Và sẽ càng khó khăn hơn cho các ngân hàng trong nước khi các ngân hàng nước ngoài (như HSBC hay Standad Chatered Bank) đã bắt đầu được Chính phủ nước ta cấp phép mở chi nhánh tại Việt Nam, nếu

như những hạn chế này không được cải thiện. Nâng cao chất lượng dịch vụ là yếu tố quan trọng đối với bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào, và ngành ngân hàng khơng

phải ngoại lệ.

Phát huy vai trị tích cực của các phương tiện thông tin đại chúng.Thực tế vừa qua cho thấy, ảnh hưởng của tin đồn và sự mất niềm tin rất lớn, vì vậy, khi có những biến động trên thị trường tài chính, các phương tiện truyền thông đại chúng phải là nơi cung cấp những nguồn tin trung thực, chính xác và kịp thời, tránh tình trạng người dân và các nhà đầu tư khơng biết dựa vào thông tin nào là “chuẩn” nên nghe ngóng và tin theo những tin đồn thất thiệt. Trong một số trường hợp, sự thiếu trung thực của một số phương tiện thông tin đại chúng đã khiến người dân mất niềm tin, dẫn đến tình trạng sau đó họ hành động ngược lại với những nguồn tin này. Việc này đặc biệt quan trọng khi có những biến động xảy đến với ngành ngân hàng. Cần phải tránh xảy ra tình trạng khách hàng nghe tin đồn và kéo nhau đến rút tiền hàng loạt, khi ấy, sự đổ vỡ của ngân hàng là khó tránh khỏi, nếu khơng có những “phao cứu trợ” đủ mạnh.

Xuất phát từ thực tế này, cần sớm có một chế tài mạnh, vừa bảo đảm thông tin

đầy đủ, trung thực và kịp thời, vừa tránh được tình trạng “đầu cơ thơng tin” để trục lợi,

chứng khốn đang ngày càng phát triển và trở thành kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế nước nhà.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Khủng hoảng tài chính nổ ra có tác động gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên nếu ngân hàng có sự chuẩn bị tốt, có phương pháp quản lý rủi ro hợp lý, chất lượng tín dụng đảm bảo kết hợp với mơi trường pháp lý thuận lợi, được sự hỗ trợ của các cấp quản lý trong hoạt động thì những tác động xấu của khủng hoảng sẽ

được giảm thiểu.

Có hai nhóm giải pháp được đưa ra để giúp các ngân hàng thương mại Việt

Nam nâng cao khả năng hoạt động, ngăn ngừa rủi ro, chủ động hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh. Thứ nhất đó là giải pháp cho cấp quản lý nhằm mục tiêu tiêu ngăn ngừa,

kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tài chính ngân hàng; từng bước nâng cao hệ số an toàn trong hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng; tạo ra bức tường vơ hình bảo vệ ngân hàng đề kháng trước những biến động bất lợi từ bên ngoài tác động vào hoạt động của các ngân hàng thương mại; gia tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng nội địa; tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động.

Nhóm giải pháp thứ hai là nhóm giải pháp cho các ngân hàng thương mại với các giải pháp cụ thể như: giải pháp tăng cường vốn cho ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng; giải pháp tăng cường nguồn nhân lực tri thức cho ngân hàng.

1. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng Agribank. 2. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng BIDV.

3. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Á Châu. 4. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Đông Á. 5. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Đông Nam Á. 6. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Eximbank. 7. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Gia Định. 8. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Habubank. 9. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP HDbank. 10. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Hàng Hải. 11. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Miền Tây. 12. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Nam Á. 13. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Navibank. 14. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Phương

Đông.

15. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Quân Đội. 16. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Quốc Tế. 17. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Sacombank. 18. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Saigon 19. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Saigonbank. 20. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP

Techcombank.

21. Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 của ngân hàng TMCP Vietcombank. 22. GS.TS Lê Văn Tề, Ths. Nguyễn Thị Xuân Liễu, Quản Trị Ngân Hàng

25. Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),

Báo cáo nhanh

26. Thông tấn xã Việt Nam, Thông tin tổng hợp tháng 11/2008

27. Trường BDCB tài chính (2008), Kết quả Hội thảo trực tuyến “Khủng

hoảng tài chính phố Wall: Những biện pháp ứng phó đối với các nền kinh tế châu Á” do Trường BDCB tài chính phối hợp với Trung tâm Tài chính

và Phát triển châu Á – Thái Bình Dương thuộc Bộ Tài chính Trung Quốc và Trung tâm Thông tin và Phát triển Việt Nam (VDIC) thuộc Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 27/11/2008. Các web site: 1. www.atpvietnam.com 2. www.asset.vn 3. www.bbc.co.uk 4. www.bussiness.com 5. www.customs.gov.vn 6. www.mof.gov.vn 7. www.saga.vn 8. www.sbv.gov.vn 9. www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10. www.vinacorp.vn 11. www.vneconomy.com

hệ thống ngân hàng đặc biệt là những ngân hàng có khả năng phịng ngừa rủi ro kém thì sự tàn phá cịn khốc liệt hơn nhiều và có nguy cơ dẫn tới phá sản từng ngân hàng, cao hơn nữa là sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của khủng hoảng đối với hệ thống ngân hàng, nghiên cứu

những hạn chế đang tồn tại của các ngân hàng thương mại Việt Nam để từ đó đề ra các giải pháp trong giai đoạn hậu khủng hoảng là vấn đề cấp bách.

Khủng hoảng tài chính tồn cầu có ngun nhân xuất phát từ nền kinh tế Mỹ bởi sự buông lỏng quản lý và giám sát diễn ra trong một thời gian dài đã tác

động làm cho nền kinh tế toàn thế giới rơi vào suy thối, trong đó Việt Nam cũng

bị ảnh hưởng. Chịu sự tác động từ cuộc khủng hoảng đã làm cho rủi ro của các

NHTM nước ta gia tăng, lợi nhuận suy giảm, mặc dù chưa có nghiêm trọng dẫn

đến phá sản nhưng nó cũng là một thách thức buộc các NHTM phải có sự quan

tâm đặc biệt.

Để đối phó với khủng hoảng cũng như phòng ngừa và hạn chế tác động của

cuộc khủng hoảng đối với hệ thống NHTM yêu cầu cần có sự phối hợp của cả cấp cơ quan quản lý lẫn các NHTM. Các cơ quan quản lý có nhiệm vụ tạo ra khn khổ pháp lý hồn thiện, định hướng và kiểm sốt tầm vĩ mơ trong hoạt động tài

chính ngân hàng. Bản thân các NHTM thì cần phải để ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động, kiểm soát rủi ro, tăng cường sức mạnh cạnh tranh. Có như vậy thì hệ thống ngân hàng nước ta mới vững mạnh phát triển đáp ứng yêu cầu phát

Đại khủng hoảng 1929

Đại khủng hoảng 1929 bắt đầu từ sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán

Phố Wall vào ngày 29/10/1929 (“ngày thứ ba đen tối”), sau đó nhanh chóng lan rộng ra toàn châu Âu và nhiều quốc gia trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển và có sức ảnh hưởng hủy diệt với kinh tế toàn cầu. Được coi là “đêm trước” của Thế chiến thứ hai, cuộc Đại khủng hoảng đã ghi dấu ấn là giai đoạn suy sụp

kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử hiện đại. Đây là những ngày đen tối của một quốc gia hùng mạnh nhất thế giới và nỗi sợ hãi của người dân còn dài mãi theo năm tháng.

Chỉ số Dow Jones sụt giảm từ mức cao kỷ lục 381,2 ngày 3/9/1929 xuống còn 230,1 ngày 29/10/1929 và chạm đáy vào ngày 8/7/1932 ở mức 41,2 (giảm gần 90% so với mức đỉnh từng đạt được 3 năm trước). Tính riêng nước Mỹ, sản xuất

công nghiệp giảm 45%; GDP giảm gần 30%; tỷ lệ thất nghiệp lên đến 25% (trong năm 1933, gần 13 triệu người mất việc); số nhà xây mới giảm 80% và 60% người Mỹ sống dưới ngưỡng nghèo khổ. Khắp nơi trên đất Mỹ đi đâu người ta cũng bắt gặp những tấm biển thông báo “Không cần người làm”. Hệ thống ngân hàng cũng chứng kiến những con số “hoảng loạn” trong thời kỳ khủng hoảng khi người gửi tiền đua nhau rút tiền. Không chịu được sức ép, một số ngân hàng buộc phải sáp nhập, đã có khoảng 5.000 ngân hàng bị phá sản và số ngân hàng tại Mỹ trong giai

đoạn 1929 – 1923 đã giảm 35%. Nền kinh tế suy thoái liên tục, đến năm 1933 mới

bắt đầu được cải thiện cho đến năm 1937 và sau đó tiếp tục những giai đoạn điều chỉnh lên xuống và phải cho đến năm 1940 mới đạt được mức sản lượng kinh tế

trước suy thoái.

Cuộc Đại khủng hoảng trên Phố Wall tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế Mỹ và cuối cùng ảnh hưởng lan ra toàn thế giới. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt; xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều quốc gia; từ thành thị đến nông thôn đều

Một trong những điểm tương đồng giữa cuộc Đại khủng hoảng và cuộc

khủng hoảng tài chính hiện nay là tính chất tồn cầu. Vào những năm 1930, chế độ bản vị vàng đã trở thành cơ chế truyền dẫn khủng hoảng từ nước này sang nước khác. Hiện nay, các nhà đầu tư và các ngân hàng trên toàn cầu là đối tượng khiến cuộc khủng hoảng tài chính lây lan khắp thế giới. Ngồi ra, hai cuộc khủng hoảng còn tương đồng ở khủng hoảng cơ cấu, cụ thể là hệ quả của việc đầu tư quá nhiều, quá tập trung vào lĩnh vực bất động sản và thị trường chứng khoán dẫn đến mất

cân đối cơ cấu tài chính, khủng hoảng cơ cấu kinh tế vĩ mô.

Bài học từ cuộc Đại khủng hoảng để lại cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay đó là sự liên hệ mật thiết giữa thị trường tài chính, ngân hàng và nền kinh tế các quốc gia trên thế giới; và bài học thứ hai đó là sự can thiệp kịp thời và chủ động của các Chính phủ.

Khủng hoảng kinh tế 1973 – 1975

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1973 – 1975 bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu từ ngày 17/10/1973 khi các

nước thuộc OAPEC – Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (gồm tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC và hai nước Ai Cập và Syria) quyết định ngừng

xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và dẫn đến khủng hoảng kinh tế có quy mơ tồn cầu năm 1973 – 1975.

Tiền đề cho cuộc khủng hoảng là việc Mỹ rút khỏi Chế độ tiền tệ Bretton Woods vào năm 1971 và tiến hành thả nổi đồng tiền. Việc điều chỉnh này đã khiến thu nhập của các nước xuất khẩu dầu giảm sút và buộc các nước này phải có điều chỉnh để tăng giá dầu.

giá xăng trung bình tại Mỹ cũng tăng 86%.

Không chỉ ảnh hưởng ở phạm vi khủng hoảng năng lượng, cuộc khủng

hoảng đã dẫn theo những tác động tiêu cực đến thị trường tài chính, thị trường

chứng khốn tồn cầu. Chỉ sau 1 tháng rưỡi, thị trường chứng khoán Mỹ bốc hơi 97 tỷ USD. Suy thoái và lạm phát diễn ra tràn lan đã ảnh hưởng xấu đến kinh tế

Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới cho đến tận thập niên 80.

Xa hơn thế, cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đã tạo ra những thay đổi lớn trong chính sách của phương Tây, hướng đến chú trọng tìm kiếm và bảo tồn năng lượng tự nhiên, và đặt ra các quy định tiền tệ chặt chẽ hơn để chống lạm phát.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 và cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu hiện nay cũng mang đặc điểm của cuộc khủng hoảng hàng hóa với việc bùng nổ giá cả diễn ra do nguồn cung hạn chế trong khi nhu cầu tăng cao, dự trữ thấp và

đặc biệt là sự gia tăng hoạt động của giới đầu cơ quốc tế. Cuộc khủng hoảng tài

chính tồn cầu cũng chứng kiến sự khủng hoảng về năng lượng và lương thực, thực phẩm; với những thời điểm khi giá gạo đã tăng trên 1.000 USD/tấn vào tháng 4/2008 và giá dầu lên tới 147 USD/thùng vào tháng 7/2008.

Khủng hoảng nợ châu Mỹ - Latinh

Cuộc khủng hoảng nợ ở châu Mỹ và số quốc gia khác còn bắt đầu từ những năm 1970 còn được gọi là “Thế kỷ mất mát” với tình trạng các quốc gia trong khu vực này rơi vào cảnh nợ nước ngoài vượt quá khả năng trả nợ.

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ là do các nước châu Mỹ - Latinh (như Argentina, Mexico, Brazil,..) vào những năm 60, 70 đã vay mượn một số tiền lớn từ các nhà cho vay tín dụng quốc tế để thực hiện cơng nghiệp hóa, đặc biệt là

chiếm tới 50% tổng thu nhập quốc nội của khu vực này. Khi nền kinh tế thế giới bước vào thời kỳ suy thoái trong thập kỷ 70 và 80, giá dầu tăng đột biến và tạo ra một điểm đột phá đối với hầu hết nền kinh tế trong khu vực. Tổng số nợ tích lũy dâng lên ngập đầu qua các năm và các thị trường vốn quốc tế nhận ra rằng châu Mỹ - Latinh khơng có khả năng trả nợ. Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu.

Tháng 8/1982, Bộ trưởng tài chính Mexico Jesus Silva Herzog tuyên bố Mexico khơng có khả năng trả nợ. Tuyến bố này đã khiến hầu hết các NHTM giảm mạnh hoặc ngừng hẳn việc cho các nước Mỹ - Latinh vay. Trong khi đó, hàng tỷ USD vay trước đó đã đến hạn, các khoản vay tiếp lại bị từ chối. Các nước Mỹ - Latinh đã đối phó với cuộc khủng hoảng này bằng cách thay thế Chiến lược cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu bằng Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu.

Khủng hoảng tiền tệ (khủng hoảng bảng Anh 1992)

Ngày 16/9/1992 được giới kinh tế và chính trị đặt cho là ngày “Thứ tư đen” khi chính quyền của Đảng bảo thủ buộc phải quyết định rút đồng bảng Anh khỏi Cơ chế tỷ giá hối đoái châu Âu (European Exchange Rate Mechanism – ERM)

trước áp lực của những cuộc tấn công đầu cơ tiền tệ do George Soros cầm đầu

khiến cho bảng Anh mất giá mạnh, thiệt hại ước tính 3,4 tỷ bảng Anh. Tỷ phú

George Soros kiếm được khoảng 1 đến 2 tỷ USD nhờ đầu cơ bán trước mua sau đồng bảng Anh.

Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ việc sau khi nước Đức thống nhất vào cuối năm 1990, chính quyền Tây Đức cũ đã quyết định đầu tư ồ ạt vào Đông Đức khiến cho lãi suất trái phiếu châu Âu tăng lên. Hành động này lại khiến cho các đồng tiền quốc gia châu Âu (trong đó có bảng Anh) lên giá so với các đồng tiền ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cho các ngân hàng thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 , luận văn thạc sĩ (Trang 96 - 109)