Kiểm sốt và xử lý rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 25 - 26)

1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2.4.4 Kiểm sốt và xử lý rủi ro

Kiểm sốt rủi ro tín dụng bao gồm kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay quá trình này chiếm 35% nhân lực của ngân hàng.

Kiểm sốt trước khi cho vay bao gồm: kiểm sốt quá trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, các kiểm tra viên thực hiện đối chiếu với quy định để kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn và thẩm định trên hồ sơ tín dụng.

Kiểm tra trong khi cho vay: kiểm sốt một lần nữa hợp đồng tín dụng; kiểm tra

quá trình giải ngân bao gồm đối chiếu xác nhận của khách hàng với số liệu tại ngân

hàng để từ đĩ phát hiện các trường hợp vay hộ, lập hồ sơ giải ngân vay vốn thiếu giấy tờ cần cĩ…..

Kiểm tra sau khi cho vay: kiểm tra việc đơn đốc thu hồi nợ, kiểm sốt tín dụng nội bộ độc lập, đánh giá lại chính sách tín dụng. Tham gia quá trình này, cần cĩ cơ

quan Thanh tra Ngân hàng Trung Ương và bộ phận kiểm sốt của ngân hàng( gồm bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ, quản trị tín dụng). Ngồi ra, cần cĩ sự tham gia của các cơ chế giám sát từ bên ngồi như cơ quan kiểm tốn độc lập, Uỷ ban giám sát ngân hàng.

Nếu khoản nợ bị xét vào diện quá hạn và cĩ vấn đề, hoạt động kiểm sốt sau khi cho vay cịn cĩ hoạt động xử lý nợ.

Khi xếp hạng rủi ro tín dụng, một khoản vay bị xếp xuống nhĩm nợ xấu thì ngân hàng sẽ chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu, thực hiện rà sốt khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng để tìm hướng khắc phục thơng qua các hình thức:gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn thành vốn cổ phần nếu là doanh nghiệp cổ phần, chứng khốn hố các khoản nợ. Hiện nay, đang tồn tại 2 loại xử lý nợ xấu:

Một là: hình thức xử lý khai thác bao gồm cho vay thêm, bổ sung tài sản bảo

đảm, chuyển nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ, xố nợ (chỉ định đại diện tham gia

quản lý doanh nghiệp).

Hai là: hình thức xử lý các biện pháp thanh lý: xử lý nợ tồn ( cĩ tài sản đảm bảo

và khơng cĩ tài sản đảm bảo, đối tượng để thu nợ tồn động cĩ tài sản đảm bảo và đối

tượng cịn hoạt động; thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ), sử dụng dự phịng rủi ro và sự trợ giúp của Chính phủ( đối với các khoản cho vay cĩ chỉ định)

Trong các phương pháp trên, các NHTM thường hay sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý nợ, do cĩ tính chủ động và nhanh chĩng. Tuy nhiên về bản chất, hình thức sử

dụng dự phịng sẽ làm tăng chi phí và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân

hàng vì khi đĩ vốn cho vay khơng thu hồi được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)