Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 81)

3.3 Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước và Chính Phủ

3.3.2Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước

3.3.2.1 Chống sự cạnh tranh kém lành mạnh

Với sự mở rộng tính tự chủ và chịu trách nhiệm của các ngân hàng thương mại, NHNN đã tăng tính sáng tạo và chủ động của các ngân hàng trong hoạt động kinh

khách hàng vay vốn giữa các ngân hàng như cho vay để hồn trả các khoản vay của các ngân hàng khác, hạ thấp các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao. Do đĩ NHNN cần cĩ sự kiểm tra, kiểm sốt cĩ hiệu quả những hoạt

động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đảm bảo sự phát triển bền vững và an

tồn. Điển hình trong thời gian qua, một số NHTMCP tăng lãi suất huy động quá cao

so với lãi suất đồng thuận giữa các NH. Để giữ chân các khách hàng truyền thống và tiềm năng cĩ số dư tiền gửi lớn, bắt buộc các NH phải huy động với lãi suất thỏa thuận tương đối. Điều này cũng ảnh hưởng đến lãi suất cho vay cao, khách hàng bị động về tình hình tài chính dẫn đến mất khả năng thanh tốn nợ gốc và lãi cho NH. Và cũng cĩ trường hợp NHTMCP khi xem thơng tin CIC biết được khách hàng đang ở nhĩm nợ

xấu gặp khĩ khăn trong tình hình vay vốn, đã mời chào cấp tín dụng để khách hàng này chuyển qua giao dịch NH của họ.

3.3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng của Trung tâm CIC

Để nâng cao tính hiệu quả và thúc đẩy động lực làm việc, cĩ thể nghiên cứu

chuyển đổi trung tâm này sang hình thức một cơng ty cổ phần cĩ sự gĩp vốn của các NHTM. Hiện nay, các ngân hàng chưa cĩ sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên cĩ những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại hợp tác,

cung cấp thơng tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước

nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, đồng thời cĩ biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo

thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch. Đồng thời, Ngân

hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải cĩ trong quá trình thẩm định cho vay.

3.3.3 Kiến nghị đối với Chính Phủ

- Hiện nay việc thơng tin tài chính của doanh nghiệp vẫn cịn nhiều thơng tin khơng chính xác, vì vậy Chính Phủ cần cĩ những biện pháp hoặc quy định chặt chẽ trong việc xác minh tính trung thực của thơng tin tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là báo cáo tài chính. Nên chăng bắt buộc tất cả các doanh nghiệp phải thực hiện kiểm

tốn ít nhất hai năm một lần, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của các cơng ty kiểm tốn.

- Trao nhiều quyền cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ. Hiện nay việc xử lý tài sản đảm bảo cho khoản vay để thu hồi nợ của Ngân hàng (mà khách

hàng khơng cĩ thiện chí) chỉ một con đường duy nhất là ra tịa án và giao thi hành án thực hiện. Như vậy, ngân hàng phải phụ thuộc rất nhiều vào các cơ quan hành pháp để thu hồi nợ xấu, trong khi các cơ quan này cũng đang quá tải trong cơng việc của mình và việc thu hồi nợ bị dây dưa kéo dài thời gian khá lâu. Đồng thời chỉ đạo các bộ

ngành cĩ liên quan quy định trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm nhanh chĩng, hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 2 với những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai và trên cơ sở nhận định về định hướng

chiến lược phát triển hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong thời gian tới, Chương 3

đi vào đề xuất các giải pháp để gĩp phần hồn thiện hơn nữa khả năng quản trị rủi ro

tín dụng tại Chi nhánh, nhằm tăng chất lượng tín dụng, đảm bảo một tỷ lệ an tồn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Luận văn đã đưa ra các đề xuất về hồn thiện chính sách khách hàng, quy trình tín dụng, xây dựng mơ hình kiểm sốt, quản trị rủi ro tác nghiệp tín dụng. Đồng thời, cũng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ

một số vấn đề để tạo lập một mơi trường kinh doanh và quản trị rủi ro cĩ hiệu quả,

phát triển một hệ thống tài chính ổn định và bền vững.

Sự nỗ lực của chi nhánh cùng với sự hỗ trợ cĩ hiệu quả của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ đáp ứng các yêu cầu về tăng trưởng tín dụng an tồn và hiệu quả gĩp phần cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập.

KẾT LUẬN

Việc xác định mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp cụ thể cùng các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng Nai, từ đĩ để chi nhánh ngày càng phát triển vững mạnh hơn và khẳng định vị

thế là một ngân hàng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.

Luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng cĩ thể bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan. Rủi ro tín dụng xảy ra tuỳ theo mức độ nặng nhẹ đều ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng.

Trên cơ sở nhận biết đầy đủ các dấu hiệu rủi ro tín dụng, ngân hàng cĩ thể lựa chọn

xây dựng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp và các giải pháp hiệu quả nhất để phịng

ngừa và hạn chế rủi ro. Trên cơ sở lý luận chung, luận văn đã đi sâu phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cũng như quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT chi

nhánh tỉnh Đồng Nai, từ đĩ xác định được những nguyên nhân và hạn chế cịn tồn tại làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trong thời gian qua làm cơ sở để đưa ra những biện pháp và kiến nghị nhằm “Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai”.

Đề tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro tín dụng trong kinh doanh

ngân hàng cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác tín dụng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong mơi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chĩng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sĩt – hạn chế, rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các Thầy, Cơ và các anh, chị, em đồng nghiệp. Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Huy Hồng, người đã tận

PHỤ LỤC 1 : SƠ ĐỒ CÁC PHỊNG & CN LOẠI 3 TRỰC THUỘC NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai

                                  P.Giám đốc phụtrách

P.Giám đốc  P.Giám đốc P.Giám đốc Giám đốc CN 

loại 3 Phịng   kế  hoạch  kinh  doanh  Phịng  hành  chánh  nhân   sự  Phịng  dịch   vụ  Market  ing  Phịng  điện  tốn  Phịng  kiểm  tra  kiểm  sốt   Phịng  giao   dịch  Phịng   kế   tốn  ngân   quỹ  Phịng  kinh  doanh  ngoại   hối  Phịng  hành  chánh   Phịng  kế  tốn   Phịng   tín   dụng   Phịng   giao   dịch 

PHỤ LỤC 2 : SƠ ĐỒ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍ N DỤNG

TẠI NHNo & PTNT VIỆT NAM

ng quản trị Hội đồ

Tổng Giám đốc

Ban kiểm tra kiểm sốt nội bộ Ban Quản lý rủi ro (31.12.2010) Ban Quản lý Dự án UTĐT Ban Tín dụng (HSX & Cá nhân) Trung tâm Phịng ngừa và xử lý rủi ro Phĩ Tổ phụ trác ng Giám đốc h tín dụng Ban thống kê & dư báo kinh tế Ban Quản lý Tài sản

PHỤ LỤC 3 : MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai

Phụ lục 4: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

- Nhập thơng tin khách hàng vào hệ thống: thơng tin chung, thơng tin tài chính, kế hoạch kinh doanh và các thơng tin khác. - Phê duyệt của trưởng phịng kinh doanh

(tín dụng) đối với các thơng tin đã nhập về khách hàng.

- Xác định giá trị cho từng chỉ tiêu đối với từng khách hàng.

- Chấm điểm cho các chỉ tiêu của khách hàng

- Phê duyệt các giá trị của các chỉ tiêu đã nhập và điểm của khách hàng.

- Căn cứ vào điểm số của từng khách hàng, thực hiện việc xếp hạng tín dụng cho từng khách hàng. Nhập dữ liệ khách hàn u g Phê duyệt Xác định các chỉ tiêu với từn đối g loại khách hàng Chấm điểm các chỉ tiêu đối với từng khách hàng Phê duyệt Xếp hạng TD tại chi nhánh 1 Phương pháp xếp hạng

Hệ thống XHTDNB của NHNo Việt Nam sử dụng phương pháp chấm điểm các

nhĩm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng trên cơ sở bộ giá trị chuẩn đối với mỗi loại khách hàng hay ngành kinh tế khác nhau.

Do tính chất khác nhau giữa các khách hàng, để chấm điểm tín dụng được chính xác, khoa học NHNo Việt Nam phân chia các khách hàng cĩ quan hệ tín dụng thành 3 nhĩm:

- Nhĩm khách hàng là Định chế tài chính - Nhĩm khách hàng là Tổ chức kinh tế - Nhĩm khách hàng là hộ gia đình, cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Nguyên tắc chấm điểm

Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng mà cán bộ tín dụng

xác định được sau khi phân tích tiêu chí đĩ.

Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng số.

Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng( chỉ tiêu tài chính hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên gĩc độ tác động đến rủi ro tín dụng.

Thơng thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ cĩ 5 khoảng giá trị chuẩn tương đương với 5 mức điểm là 20,40,60,80,100( điểm ban đầu). Như vậy đối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng là một trong 5 mức kể trên, tuỳ thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt được nằm trong khoảng giá trị chuẩn nào trong 5

khoảng giá trị chuẩn đã được xác định.

* Quy trình chấm điểm, xếp hạng khách hàng đối với khách hàng doanh nghiệp trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Bước 1: Thu thập thơng tin khách hàng: thơng tin tài chính, phi tài chính Bước 2: Nhập mới hoặc chỉnh sửa, bổ sung thơng tin khách hàng.

Bước 3: Nhập thơng tin tài chính doanh nghiệp Bước 4: Nhập thơng tin quan hệ với ngân hàng Bước 5: chấm điểm khách hàng

Bước 6: Phê duyệt các thơng tin: thơng tin khách hàng; thơng tin tài chính doanh nghiệp; kết quả chấm điểm.

* Quy trình chấm điểm, xếp hạng khách hàng đối với khách hàng là cá nhân,

Hộ kinh doanh :

Bước 1: Thu thập thơng tin

Bước 2: Chấm điểm các thơng tin về chủ hộ kinh doanh

Bước 3: Chấm điểm các thơng tin khác liên quan đến hộ kinh doanh Bước 4: Chấm điểm các thơng tin về phương án kinh doanh

Bước 5: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng Bước 6: Chấm điểm tài sản bảo đảm

Bước 7: Tổng hợp và quyết định

Sau khi hệ thống thực hiện chấm điểm đối với khách hàng, căn cứ điểm tổng hợp

đạt được, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ xếp hạng khách hàng thàng 10 hạng, bao

gồm:

Đối với doanh nghiệp được chia thành các hạng: AAA, AA, A,BBB, BB, B,

Đối với cá nhân và hộ được chia thành các hạng: A+, A, A-, B+, B, B-, C+, C, C-

và D

Hiện tại hệ thống XHTDNB đang thực hiện phân loại nợ đối với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. Tương ứng với các hạng, hệ thống thực hiện phân loại nợ đối

với khách hàng doanh nghiệp như sau: AAA, AA, A: Nhĩm 1 BBB, BB, B: Nhĩm 2 CCC, CC: Nhĩm 3

C: Nhĩm 4

D: Nhĩm 5

Tuy nhiên chấm điểm phi tài chính dựa trên phân tích chủ quan của cán bộ tín

dụng, câu hỏi cịn chưa sát với thực tế. Chưa kiểm sốt được nguồn dữ liệu đầu vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của báo cáo tài chính đơn vị.

3. Xếp hạng khách hàng: Dựa trên tổng số điểm đạt được, khách hàng được xếp vào

một trong 10 hạng theo thang điểm như sau:

Điểm đạt

được Xếp hạng Đặc điểm Mức độ rủi ro

95-100 AAA - Tình hình tài chính mạnh - Năng lực cao trong quản trị - Hoạt động đạt hiệu quả cao - Triển vọng phát triển lâu dài

- Rất vững vàng trước những tác

động của mơi trường kinh doanh

- Đạo đức tín dụng cao.

Thấp nhất

90-94 AA - Khả năng sinh lời tốt

- Hoạt động hiệu quả và ổn định - Quản trị tốt

- Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng tốt. Thấp nhưng về dài hạn cao hơn khách hàng loại AAA 85-89 A - Tình hình tài chính ổn định nhưng cĩ những hạn chế nhất định

- Hoạt động hiệu quả nhưng khơng ổn định như khách hàng loại AA

- Quản trị tốt

- Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt.

Thấp

75-84 BBB - Hoạt động hiệu quả và cĩ triển

vọng trong ngắn hạn

- Tình hình tài chính ổn định trong

ngắn hạn do cĩ một số hạn chế về

thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính

trong mơi trường kinh doanh. 70-74 BB - Tiềm lực tài chính trung bình, cĩ

những nguy cơ tiềm ẩn

- Hoạt động kinh doanh tốt trong

hiện tại nhưng dễ bị tổn thương bởi những biến động lớn trong kinh

doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nĩi chung

Trung bình, khả

năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít

được đảm bảo hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khách hàng loại BBB

65-69 B - Khả năng tự chủ tài chính thấp, dịng tiền biến động

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh

khơng cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. Ngân hàng chưa cĩ nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ khĩ khăn nếu tình hình hoạt động

kinh doanh của khách hàng khơng

được cải thiện.

60-64 CCC - Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả

kinh doanh nhiều biến động

- Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để

duy trì khả năng sinh lời

Cao, là mức cao nhất cĩ thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu khơng cĩ những biện pháp kịp thời, ngân hàng cĩ nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn

55-59 CC - Hiệu quả hoạt động thấp

- Năng lực tài chính yếu kém, đã cĩ nợ quá hạn (dưới 90 ngày)

- Năng lực quản lý kém Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, nếu khơng cĩ những biện pháp kịp thời, ngân hàng cĩ nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn 45-54 C - Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị

thua lỗ, khơng cĩ triển vọng phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 81)