Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 51)

2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNTCN tỉnh Đồng Nai

2.3.2 Những hạn chế

- Hoạt động tín dụng vẫn chứa những rủi ro tiềm ẩn cao. Tốc độ tăng trưởng tín dụng vẫn chưa thực sự ổn định. Nợ xấu ngày càng một gia tăng.

- Cơ cấu tín dụng vẫn chưa thực sự cân đối, cịn tập trung quá nhiều vào một số ít ngành nghề, thành phần kinh tế. Danh mục đầu tư chưa thật sự đảm bảo an tồn tín

dụng.

- Cơng tác thẩm định khi cho vay vẫn dựa nhiều vào tài sản đảm bảo mà ít chú

trọng đến phương án SXKD của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu như NPV, IRR,…tuy đã được đề cập tới nhưng khơng được chi nhánh sử dụng một cách thường xuyên.

- Cơng tác kiểm tra sau khi cho vay vẫn chưa được chú trọng.

- Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ tuy được quan tâm nhưng cịn thụ động. - Năng lực, trình độ cán bộ tín dụng cịn hạn chế.

- Phịng KHKD vừa làm cơng tác chỉ đạo điều hành chuyên mơn tồn chi nhánh:

điều chuyển nguồn vốn trong và ngồi tỉnh sao cho cĩ lợi nhất về tình hình tài chính

của chi nhánh, nghiên cứu thị trường để xây dựng sảm phẩm huy động vốn cĩ tính

cạnh tranh và phù hợp với thị hiếu của khách hàng gửi tiền nhằm giữ vững thị phần huy động vốn trong tình hình cạnh tranh quyết liệt trên địa bàn trong thời gian qua,

CBTD cịn làm cơng tác thẩm định khoản vay đối với vượt quyền phán quyết của chi nhánh loại 3 vừa tác nghiệp và các báo cáo. Cơng việc được giao quá tải phần nào

cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.3.3.1 Từ phía khách hàng vay 2.3.3.1 Từ phía khách hàng vay

- Do năng lực tài chính của khách hàng yếu kém: quy mơ tài sản và nguồn vốn

nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự cĩ cao. Với năng lực tài chính như vậy, nên để hoạt động được thì họ phải dựa chủ yếu vào số vốn vay ngân hàng, tỷ trọng vốn tự cĩ tham gia

doanh nghiệp sẽ tác động ngay đến ngân hàng, nếu doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản thì ngân hàng cĩ nguy cơ mất vốn.

- Do năng lực quản trị điều hành kinh doanh yếu kém: khi các doanh nghiệp

vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mơ kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh đầu tư quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nĩ phải thành cơng trên thực tế.

- Do sử dụng vốn sai mục đích, khơng cĩ thiện chí trả nợ: đa số các doanh

nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều cĩ các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra khơng ít khách hàng đã sử dụng một phần vốn vay vào hoạt

động khác: kinh doanh bất động sản, mua sắm vật dụng thậm chí tiêu xài cá

nhân…..Điều này rất nguy hiểm, sẽ ảnh hưởng đến dịng tiền của doanh nghiệp và làm

ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng, hệ quả dẫn đến phát sinh nợ xấu. Thậm

chí cịn cĩ một số trường hợp khách hàng xin vay ngắn hạn nhưng thực tế là sử dụng vào những cơng trình đầu tư trung dài hạn mà khơng nghĩ đến việc nợ đến hạn sẽ

khơng trả được. Thậm chí cĩ cả trường hợp, sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh, mặc dù cĩ lợi nhuận nhưng khách hàng vẫn cố chây ỳ, khơng chịu trả nợ nhằm mục đích chiếm dụng vốn ngân hàng.

- Do khách hàng gian lận: tính khơng minh bạch của thơng tin cịn xuất hiện trong quá trình cho vay với hình thức gian lận. Cho dù khơng phải mĩn cho vay thương mại nào cũng hàm chứa khả năng gian lận, song thực tế chính hành vi gian lận

đã gây nên những tổn thất lớn cho ngân hàng. Gian lận cĩ thể đượi coi là hậu quả tệ hại

nhất khi thơng tin khơng minh bạch: liên quan đến báo cáo tài chính kế tốn, xác định sai giá trị cơng nợ, tạo cơ sở niềm tin ban đầu với ngân hàng bằng việc trả vốn và lãi

đầy đủ trong những lần vay vốn đầu tiên với số tiền nhỏ và khi đã tạo được tín nhiệm

mới tìm cách vay những khoản lớn hoặc tạo ra các dự án khống để vay khoản tiền lớn và trốn chạy.

2.3.3.2 Từ phía ngân hàng

Ngồi các nhân tố chủ quan xuất phát từ phía khách hàng, cịn cĩ các nhân tố chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng. Cụ thể như:

- Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ và chính xác: thơng tin tín dụng đầy đủ và chính xác là yếu tố quyết định để đánh giá khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của

người vay, đồng thời là cơ sở để mở rộng tín dụng. Trong hồ sơ tín dụng của khách

hàng, TCTD cần phải cĩ các thơng tin rõ ràng, đặc biệt là các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế tốn, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ….. Và thơng tin tín dụng cũng cần minh chứng cụ thể mục đích, yêu cầu vay, kế hoạch dự định và nguồn chi trả, báo cáo tiến độ và giám sát. Đồng thời, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, do hoạt động kiểm tốn chưa phát triển và tính minh bạch về tài chính cịn nhiều hạn

chế, bên cạnh đĩ, do cơng tác kế tốn và báo cáo tài chính chưa thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật nên chi nhánh thường gặp khĩ khăn về tính chính xác của thơng tin do khách hàng cung cấp.

- Chỉ chú trọng vào tài sản đảm bảo: khơng quan tâm nhiều đến thẩm định dự

án, phương án SXKD mà chỉ dựa vào tài sản đảm bảo. Điều này chắc chắn sẽ phát sinh rủi ro tín dụng vì ngun tắc quan trọng nhất trong thẩm định là thẩm định phương án kinh doanh cĩ hiệu quả hay khơng? Cĩ người quan niệm rằng tài sản đảm bảo là an tồn cho khoản vay. Điều này rất nguy hiểm vì khoản vay cần được trả nợ bằng dịng tiền tạo ra bởi phương án sản xuất kinh doanh chứ khơng phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh của

khách hàng gặp rủi ro ngồi dự kiến. Hơn nữa, nếu rủi ro xảy ra thì ngân hàng sẽ gặp những khĩ khăn trong quá trình xử lý tài sản thế chấp để thu nợ, chẳng hạn như là: nếu khơng thỏa thuận được việc xử lý tài sản với chủ tài sản thì ngân hàng khơng thể tự xử lý được, việc bán tài sản đảm bảo cũng địi hỏi ngân hàng thực hiện hàng loạt các thủ tục rườm rà, thực hiện chậm và thậm chí giá trị tài sản thanh lý sau cùng thu về cĩ thể thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi….

- Cơng tác thẩm định: chưa chủ động nhận thức được vai trị cĩ ý nghĩa to lớn

đối với các giai đoạn xem xét dự án trong cơng tác thẩm định. Hiện nay tại chi nhánh

khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng thì hầu hết phương án đều khả thi. Đây là một bất lợi lớn cho chi nhánh trong quá trình xem xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ….. Nếu khâu thẩm định phương án vay vốn chuẩn xác là nền tảng cân nhắc

giảm thiểu rủi ro cho việc tính tốn cĩ nên tiếp tục dự án hay khơng? xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý tạo điều kiện cho phương án hoạt động cĩ hiệu quả. Để khơng tạo kẻ hở cho khách hàng vay sử dụng tiền khơng đúng mục đích như cho vay ít hơn hoặc nhiều hơn so với nhu cầu khách hàng sẽ khơng thực hiện được phương án khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đĩ hoặc số tiền vay dơi ra với mục đích khác cũng như xác định vịng quay của vốn vay khơng chính xác.

- Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay: coi nhẹ việc giám sát kiểm tra sau khi cho

vay, chỉ thực hiện mang tính hình thức, đối phĩ bằng cách gửi biên bản kiểm tra cho

khách hàng ký mà thực tế lại khơng kiểm tra tại đơn vị dẫn tới khơng nắm bắt được

tình hình thực tế sử dụng vốn và kiểm sốt được dịng tiền của khách hàng. Tình trạnh khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc gặp khĩ khăn về tài chính mà vẫn tiếp tục giải ngân cho khách hàng trong hạn mức tín dụng đã cấp trước đĩ. Do vậy, việc kiểm tra giám sát sẽ khơng hiệu quả vì thiếu thơng tin về những sự cố của khách hàng vay nên những khoản vay lúc khởi đầu vẫn tốt nhưng sau đĩ trở thành các khoản vay cĩ vấn đề và thua lỗ.

- Sự thụ động, cả nể trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ: kiểm tra viên phịng kiểm sốt nội bộ do Giám đốc chi nhánh quyết định điều động và quản lý. Nên chưa thể hiện được tính độc lập, khách quan mà cịn mang tính cả nể trong cơng tác kiểm tra. Trong thời gian qua cơng tác kiểm sốt nội bộ chưa bắt kịp với tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh. Đối với cơng tác kế tốn, tín dụng, thanh tốn quốc tế cĩ sự tập huấn thường xuyên từ Trung ương đến chi nhánh để cập nhật các văn bản, quy định, quy trình mới. Trong khi đĩ kiểm tra viên khơng được tập huấn chương trình kiểm tra một cách bài bản và khoa học mà tự thân phải mài mị theo cách hiểu, làm việc riêng của mình nên mặt bằng nghiệp vụ chuyên mơn của kiểm tra viên cịn nhiều khoảng cách. Các phịng cĩ liên quan chưa nhận thức được vai trị của cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Đơi khi cịn gây khĩ khăn và bất hợp tác trong các đợt kiểm tra. Kiểm sốt nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe

càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống thắng này phải càng an tồn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro, luơn luơn tồn tại thường trực trên con

đường đi tới. Nếu làm tốt, cơng tác này sẽ trở thành lá chắn thứ nhất đảm bảo an tồn

cho ngân hàng.

- Năng lực, trình độ cán bộ tín dụng cịn hạn chế: do mở thêm, tăng trưởng quy mơ hoạt động chi nhánh loại 3, phịng giao dịch và cán bộ cĩ thâm niên trong cơng tác tín dụng đến tuổi nghỉ hưu dẫn đến việc thiếu hụt nguồn nhân lực cĩ kinh nghiệm. Đa phần hiện nay lãnh đạo phịng nghiệp vụ và CBTD tuổi đời, tuổi nghề cịn rất trẻ chưa va chạm nhiều trong thực tế. So với thực tế ngồi cuộc sống cĩ những toan tính ngày càng tinh vi mà CBTD trẻ khơng thể lường hết được.

2.3.3.3 Nguyên nhân khách quan

Ngồi các nguyên nhân chính từ phía ngân hàng và khách hàng, khơng thể khơng kể đến một số tác động khác gây rủi ro cho hoạt động tín dụng đến từ tình hình kinh tế bên ngồi. Cụ thể như:

- Từ năm 2008 đến nay, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn do bị ảnh

hưởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới, sản xuất khơng ký được hợp đồng tiêu thụ, sản phẩm tồn kho ứ động, lãi suất ngân hàng cao, lao động khơng cĩ việc làm, doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ phải thu hẹp sản xuất. Thậm chí cĩ những doanh nghiệp cĩ dự án sản xuất kinh doanh khả thi cũng phải dừng lại vì lãi suất vay cao.

- Đồng Nai là tỉnh với thế mạnh cà phê, tiêu, điều, cao su, chăn nuơi gia

cầm…Đặc điểm của ngành nghề này này là rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết và dịch bệnh. Trong những năm qua dịch cúm gia cầm và bệnh long mồm lỡ mĩng gây nên những tổn thất nặng nề cho những hộ chăn nuơi, đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc trả nợ vay.

- Sự tấn cơng của hàng nhập lậu: khi tính tốn phương án vay vốn, khách hàng hoạch định giá sản phẩm đầu vào và đầu ra theo các kênh giá chính thức trên thị

trường, nhưng các doanh nghiệp khác sử dụng hàng nhập liệu đầu vào là hàng nhập lậu với chi phí thấp hơn, giảm được giá thành và cạnh tranh với các doanh nghiệp vay vốn, làm cho hàng hĩa sản xuất ra khơng bán được vì cĩ giá thành cao, và điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

- Sự biến động quá nhanh, khơng dự đốn được thị trường trong nước và thế giới như xăng dầu, thép, xi măng, điện, phân bĩn đều tăng cao khiến chi phí đầu vào tăng

làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khu vực nơng nghiệp nơng thơn.

- Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập: trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước đã hoạt động hơn một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin tín dụng. Tuy nhiên,

thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thơng tin: chỉ mới cung cấp được số liệu dư nợ và phân loại nợ vay của khách

hàng chưa cĩ thơng tin phi tài chính, khả năng quản lý của khách hàng và tài sản đảm bảo chỉ cĩ tổng giá trị chung chưa phân tách được chi tiết từng loại tài sản thế chấp….

2.4 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai 2.4.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng 2.4.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng

Tổ chức hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam được xây dựng theo

mơ hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc được điều hành tập trung. Trong đĩ, Ban Tín dụng chịu trách nhiệm xây dựng văn hĩa, tồn bộ các chính sách và quy tắc quản trị chung cho cơng tác quản trị tín dụng tại ngân hàng.

Đồng thời, các Ban nghiệp vụ tín dụng dựa trên những chính sách và nguyên tắc đĩ

trực tiếp thực hiện các giao dịch tín dụng, quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng.

* Tại trụ sở chính: Gồm Ban Tín dụng, Ban Quản lý Dự án Uỷ thác đầu tư, Ban Quan hệ quốc tế, Trung tâm Phịng ngừa và xử lý rủi ro, Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản và Ban quản lý rủi ro (phụ lục sơ đồ 2)

* Tại chi nhánh loại 1: Gồm Giám đốc chi nhánh, phịng kế hoạch kinh doanh

và phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ. (phụ lục sơ đồ 3)

* Tại chi nhánh loại 3: Gồm Giám đốc, phịng tín dụng và kiểm tra viên.

Mơ hình tổ chức hoạt động tại NHNo&PTNT Việt Nam được ban hành theo

Quyết định số 1269/QĐHĐQT ngày 30/9/2010 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT

Việt Nam đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam chuẩn y tại Quyết định

số 2339/QĐ-NHNN ngày 5/10/2010.

Mơ hình này bổ sung thêm Ủy ban Quản lý rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam tại Trụ sở chính theo Quyết định số 2039/QĐ-HĐQT-UBQLRR ngày 31/12/2010 của

NHNo&PTNT Việt Nam. Với chức năng là cơ quan giúp việc cho HĐQT, cĩ vai trị tham mưu, tư vấn cho HĐQT về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT trong việc ban hành các chính sách giám sát, quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT theo quy định của pháp luật, điều lệ của NHNo&PTNT và chịu sự chỉ

đạo trực tiếp của HĐQT.

Căn cứ Quyết định số 618/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 16/8/2006 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ”V/v sửa đổi bổ sung quy chế về tổ chức và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)