Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu tại chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)

2.1 Giới thiệu NHNo&PTNT Việt Nam và chi nhánh tỉnh Đồng Nai

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu tại chi nhánh

2.1.4.1 Huy động vốn

Với chiến lược “ Tập trung huy động vốn trên địa bàn thành phố Biên Hịa và trung tâm các thị xã, thị trấn, các khách hàng lớn và các khu dân cư tập trung để đảm bảo nguồn vốn cho vay và phấn đấu giữ thị phần trên địa bàn Đồng Nai.

NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai luơn chủ động đẩy mạnh cơng tác huy động vốn,

quảng bá sản phẩm huy động đến các đối tượng khách hàng. Nên nguồn vốn huy động tăng trưởng đều qua các năm.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 9/2010 1. Theo thành phần kinh tế 5.567 7.573 8.853 8.555 10.640 * Dân cư 2.923 3.551 5.596 5.980 7.633 * Tổ chức kinh tế 2.644 4.022 3.257 2.575 3.007 2. Theo nguyên tệ 5.567 7.573 8.853 8.555 10.640 * Nội tệ 5.082 7.072 8.315 8.032 10.094 * Nguyên tệ 485 501 538 523 546

3. Theo thời gian 5.567 7.573 8.853 8.555 10.640

* Tiền gửi khơng kỳ hạn 1.625 2.791 2.337 1.658 2.543

* Tiền gửi cĩ kỳ hạn 3.942 4.782 6.516 6.897 8.097

- Dưới 12 tháng 2.161 1.902 4.852 5.538 6.948

- Trên 12 tháng 1.781 2.880 1.664 1.359 1.149

Mức tăng 2.006 1.280 -298 2.085

Tốc độ tăng trưởng 36,03% 16,90% -3,37% 24,37%

( Nguồn: Bcáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006-2009 và 9/2010 NHNo ĐNai) Năm 2007 vốn huy động tiếp tục tăng trưởng nhanh 36,03% so năm 2006 đạt 105,72% kế hoạch giao. Đây là tốc độ tăng trưởng nhanh nhất từ trước đến nay. Để

đạt được chỉ tiêu kế hoạch, chi nhánh đã thực hiện một số biện pháp: vận dụng linh

hoạt các hình thức huy động vốn theo quyết định 165/HĐQT-KHTH ngày 25/6/2006 của HĐQT NHNo&PTNT VN. Triển khai các hình thức huy động vốn đa dạng, phong phú về thời hạn và cách thức huy động, phương pháp trả lãi với nhiều mức lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt là các thành phần dân cư.

Năm 2008 thị trường tiền tệ cĩ nhiều biến động, đặc biệt lãi suất cơ bản của

NHTM luơn phải đối diện với rủi ro lãi suất. Mặc dù thị trường tiền tệ cĩ nhiều biến động nhưng nguồn vốn huy động tại chi nhánh vẫn tiếp tục tăng cao so với năm 2007

tăng 1.280 tỷ(+16,9%).

+ Thành phần kinh tế : Tiền gởi dân cư tăng 2.046.42 tỷ (+57.65%) so với đầu năm, trong khi đĩ tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi Kho Bạc và TCTD đều giảm.

+ Nguyên tệ: Tiền gửi nội tệ tăng 17.57% so với đầu năm, cao hơn tốc độ tăng

của tiền gửi ngoại tệ: 7.49%.

+ Thời gian: Nguồn vốn tăng tập trung chủ yếu vào loại tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng: tăng 2,949 tỷ (+155%), tiền gửi khơng kỳ hạn và các loại tiền gửi khác đều giảm so với đầu năm.

Cơng tác thơng tin tuyên truyền và chính sách chăm sĩc khách hàng luơn được chú trọng, các ngày kỷ niệm, ngày lễ đều là những dịp để chi nhánh thực hiện cụ thể chương trình chăm sĩc khách hàng, đặc biệt đối với ban lãnh đạo các tổ chức, cơng ty và các khách hàng truyền thống, nên nhiều doanh nghiệp, TCKT và các khách hàng vẫn duy trì số dư tiền gửi qua đợt biến động lãi suất trong những tháng đầu năm.

Năm 2009 trong tình hình nền kinh tế bị suy giảm chưa kịp phục hồi và trên địa bàn tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng quyết liệt hơn. Một số NHTM áp dụng các mức lãi suất và trả các khoản chi phí huy động bất thường làm cho mơi trường hoạt động ngày càng phức tạp. Vì vậy cơng tác huy động vốn gặp nhiều khĩ

khăn. Tiền gửi dân cư đạt 5.980 tỷ, tăng 384,22 tỷ (+ 6,86%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 69,91 % trong tổng nguồn vốn. Tiền gửi TCKT đạt 2.575 tỷ, giảm 42,47 tỷ (- 2,08%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 23,41 % trong tổng nguồn vốn. Mặc dù đã

nhiều lần điều chỉnh lãi suất nhưng mức lãi suất tại chi nhánh cĩ những thời điểm

khơng cạnh tranh được với các NHTMCP do các ngân hàng này chấp nhận giảm lợi nhuận áp dụng lãi suất huy động tăng lên sát ngưỡng lãi suất cho vay nhằm huy động vốn để đảm bảo khả năng thanh khoản. Nguồn vốn huy động từ TCKT, TCTD, TCTC giảm mạnh so với đầu năm ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính và nguồn vốn huy động của chi nhánh.

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn 5.567 7.573 8.853 8.555 10.640 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 Tỷ đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 9/2010 Năm

( Nguồn: Bcáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006-2009 và 9/2010 NHNo ĐNai)

Đến 30/9/2010 nguồn vốn huy động đã đạt 106% kế hoạch.

+ Theo nguyên tệ: nội tệ đạt 106,26 % kế hoạch, ngoại tệ đạt 101,13 % kế

hoạch. tiền gửi nội tệ tăng (+ 2.063,29 tỷ đồng) và tiền gửi ngoại tệ tăng (+ 22,12 tỷ

đồng); Tiền gửi TCKT giảm 238,54 tỷ đồng,

+ Theo thành phần kinh tế: cơ cấu nguồn vốn cĩ sự chuyển dịch theo hướng: Tăng tiền gửi dân cư (+ 1.652,97 tỷ đồng); tăng tiền gửi kho bạc (+ 670,99 tỷ đồng);

+ Theo thời gian: tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng tăng (+ 1.442,18 tỷ đồng) và tiền gửi khơng kỳ hạn tăng (+ 884,83 tỷ đồng); tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 đến dưới 24 tháng giảm 332,34 tỷ đồng, tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 24 tháng trở lên giảm 55,28 tỷ đồng.

2.1.4.2 Dư nợ

Tăng trưởng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ gắn với chất lượng tín dụng, tập

trung ưu tiên đáp ứng nguồn vốn cho sản xuất, xuất khẩu và thị trường nơng nghiệp,

nơng thơn đồng thời kết hợp với kiểm sốt chất lượng để hoạt động tín dụng của chi

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 9/2010

1. Nguồn vốn huy động 5,567 7,573 8,853 8,555 10,640

2. Dư nợ theo thời gian 4,505 5,661 5,890 6,604 6,773

* Ngắn hạn 2,790 3,446 3,691 4,440 4,546

Tỷ lệ % 62% 61% 63% 67% 67%

* Trung hạn 1,715 2,215 2,199 2,164 2,227

Tỷ lệ % 38% 39% 37% 33% 33%

3. Dư nợ theo nguyên tệ 4,505 5,661 5,890 6,604 6,773

* Nội tệ 3,686 4,825 5,258 6,105 6,234

Tỷ lệ % 82% 85% 89% 92% 92%

* Ngoại tệ 818 835 631 498 538

Tỷ lệ % 18% 15% 11% 8% 8%

4. Dư nợ theo loại hình kinh tế 4,505 5,662 5,890 6,604 6,773

* DNNN 486 816 27 Tỷ lệ % 11% 14% 1% 0% 0% * DNĐTNN 432 374 199 218 204 Tỷ lệ % 9% 7% 3% 3% 3% * Cty TNHH,CP 1,065 1,297 2,142 2,322 2,083 Tỷ lệ % 24% 23% 36% 35% 31% * DNTN 227 347 369 436 478 Tỷ lệ % 5% 6% 6% 7% 7% * HSX, cá thể 2,295 2,827 3,153 3,628 4,008 Tỷ lệ % 51% 50% 54% 55% 59%

5. Dư nợ theo ngành kinh tế 4,505 5,662 5,891 6,605 6,773

* Nơng nghiệp 1,054 1,484 1,831 1,826 1,814 Tỷ lệ % 23% 26% 31% 28% 27% * Cơng nghiệp 664 415 485 939 1,261 Tỷ lệ % 15% 7% 8% 14% 19% * Xây dựng 434 1,580 1,184 1,031 182 Tỷ lệ % 10% 28% 20% 16% 3% * Tiêu dùng 2,353 2,182 2,390 2,808 3,516 Tỷ lệ % 52% 39% 41% 42% 51% 6, Mức tăng(giảm) 1,156 229 714 169 7. Tốc độ tăng trưởng(%) 25.7% 4.0% 12.1% 2.6%

( Nguồn: Bcáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006-2009 và 9/2010 NHNo ĐNai) Những tháng đầu năm 2007 nguồn vốn tăng nhanh, nhưng tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm để tránh những thiệt hại về tài chính, chi nhánh đã chủ động tìm kiếm khách hàng và những dự án khả thi nên cuối năm chi nhánh đã giải ngân một lượng dư nợ tương đối lớn. Trong thời gian đĩ chi nhánh tiếp tục điều chỉnh cơ cấu dư nợ và lãi

suất cho vay một cách hợp lý theo hướng: mở rộng đầu tư tín dụng đối với doanh

nghiệp ngồi quốc doanh và thành phần kinh tế hộ. Kết quả: khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng 484 tỷ đồng, khu vực kinh tế hộ gia đình tăng 347 tỷ đây là 2 thành phần kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong năm.

Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ 4.505 5.661 5.890 6.604 6.773 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 Tỷ đồng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 9/2010

m

( Nguồn: Bcáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006-2009 và 9/2010 NHNo ĐNai) Tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2008 chỉ đạt 4% so với đầu năm và bằng 93,22% kế hoạch giao. Trong đĩ dư nợ ngắn hạn tăng 6,38% và dư nợ trung dài hạn giảm 1,98%. Nguyên nhân do thực hiện các chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ,

đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định. Nhà nước buộc các NH mua tín phiếu, dẫn đến

tình trạng khan hiếm đồng tiền, đẩy lãi suất huy động lên cao, tương ứng lãi suất cho

vay tăng mạnh, làm giảm nhu cầu vay vốn của khách hàng, đặc biệt cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân hoặc các dự án kinh doanh mà khách hàng chưa cân đối đươc thu

nhập khi lãi suất tăng quá cao. Chi nhánh hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế chịu tác

động lớn từ những bất ổn của kinh tế thế giới. Thiên tai, dịch bệnh trong nước liên tiếp

xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sản xuất và đời sống của dân cư, các doanh nghiệp cũng gặp khĩ khăn trong SXKD do chi phí đầu vào tăng, thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.

Xét về cơ cấu dư nợ: dư nợ ngắn hạn và trung hạn tăng qua các năm, đặc biệt

tăng mạnh trong năm 2009, dư nợ ngắn hạn tăng 67,23%, trung hạn tăng 32,76%. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn qua các năm tại chi nhánh luơn chiếm mức xấp xỉ 33- 40%/tổng dư nợ, phù hợp với chủ trương giảm dần tỷ lệ cho vay trung, dài hạn xuống cịn 40% của NHNo&PTNT Việt Nam.

Dư nợ đến ngày 30/9/2010 là 6.771 tỷ đồng tăng 169 tỷ đồng(+2,53%) so với đầu năm đạt 92,7% so với kế hoạch. Nguyên nhân chủ yếu do cĩ nhiều TCTD trên địa bàn sẵn sàng cho vay trong khi nhu cầu thực sự của khách hàng về nguồn vốn tín dụng cho sản xuất khơng tăng nhiều.

2.1.4.3 Kết quả kinh doanh: Bảng 2.3 ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 9/2010

Tổng thu nhập 1.237 1.536 1.980 1.212 1.159

Mức tăng so năm trước 299 444 -768 -53

- Hoạt động tín dụng 1.188 1.412 1.858 1.047 1.076

- Hoạt động dịch vụ 15 19 25 23 20

- Hoạt động KDNH 1 1 3 2 4

- Hoạt động kinh doanh khác 1 6 12 2

- Thu thập khác 32 104 88 128 57

Tổng chi phí 1.108 1.356 1.781 1.006 998

Mức tăng 248 425 -775 -8

- Hoạt động tiền gửi 959 1.177 1.562 744 828

- Hoạt động dịch vụ 10 9 10 11 6

- Hoạt động KDNH 1 1 1 1 1

- Thuế và các khoản lệ phí 1 1 1 1 1

- Hoạt động kinh doanh khác 6 3 4 2 3

- Chi phí cho nhân viên 27 43 50 58 43

- Hoạt động quản lý 27 30 36 44 31

- Chi về tài sản 22 23 24 25 18

- Chi BHTG 3 4 6 7 8

- Chi dự phịng RDTD 52 65 87 113 59

Lợi nhuận trước thuế 129 180 199 206 162

Mức tăng 51 19 7 -44

Chênh lệch thu-chi 129 180 199 206 161

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006-2009 và 9/2010 NHNo ĐNai) Trong cơ cấu thu nhập, thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của chi nhánh (chiếm tỉ trọng trên 80%), thu nhập từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm tỷ trọng dưới 5%, trong khi tỷ trọng này của các ngân hàng nước ngồi vào khoảng trên 60%. Điều này cho thấy mức độ rủi ro tiềm ẩn của chi nhánh cịn lớn hơn nhiều so với các ngân hàng nước ngồi vì hoạt động tín dụng là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn.

2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai

Sự tăng trưởng, mở rộng đầu tư tín dụng luơn đi kèm với những rủi ro tiềm ẩn cĩ thể xảy ra trong tương lai. Kinh nghiệm và thực tế cho thấy, sự tăng trưởng nĩng tín dụng một giai đoạn nào đĩ, sẽ để lại hậu quả về tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong những năm tiếp theo. Và chi nhánh dường như cũng khơng thốt ra được quy luật khắc nghiệt

đĩ của thị trường. Trong giai đoạn 2006-2007 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh giảm từ

10,9% cịn 0,7%. Tuy nhiên từ năm 2008, chất lượng tín dụng của chi nhánh giảm sút thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn luơng ở mức cao (năm 2008: 19,2%, năm 2009:17,4%)

Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu thể hiện chất lượng tín dụng của một ngân hàng, đồng thời cĩ sức ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của ngân

hàng. Khi xuất hiện nợ quá hạn nghĩa là họat động cho vay của ngân hàng đã xuất hiện rủi ro, vì vậy ngân hàng phải cĩ biện pháp để nhận thấy được những nguyên nhân tiềm

ẩn làm phát sinh rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đĩ, cũng phải đề ra các giải pháp,

chính sách, chiến lược phù hợp nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro từ nợ quá hạn.

Bảng 2.4: Nợ quá hạn ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 9/2010 Tổng dư nợ 4.505 5.661 5.890 6.604 6.773 - Dưới 90 ngày (nhĩm 2) 428 20 1.008 972 522 - Từ 90 đến 180 ngày (nhĩm 3) 44 2,2 107 31 35 - Từ 181 đến 360 ngày (nhĩm 4) 2 1,6 8 76 136 - Trên 360 ngày (nhĩm 5) 19 15 10 69 125 Tổng nợ quá hạn 493 39 1.133 1.148 818 Mức tăng -454 1.094 15 -330 Tỷ lệ nợ quá hạn 10,9% 0,7% 19,2% 17,4% 12,1%

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006-9/2010 NHNo&PTNT Đồng Nai) Nợ quá hạn năm 2009 là 1.148 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,4% tổng dư nợ, tăng 15 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng tăng 1,32% và tăng cao nhất là năm 2008 với mức tăng 1.094 tỷ (+ 29%). Tốc độ này cho thấy nợ quá hạn của chi nhánh tăng rất nhanh, một phần do lý do khách quan: kinh tế biến động phức tạp, lạm phát tăng cao,

đồng tiền bị mất giá nên hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khĩ khăn trong sản xuất

kinh doanh, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ nên chậm thanh tốn nợ gốc và lãi cho ngân hàng: một số dự án khi đi vào hoạt động, sản phẩm khơng được thị trường chấp nhận hoặc cĩ giá thành cao hơn giá thị trường như Cơng ty Việt Bạn, Cơng ty GaeWoo Vina….. Một số dự án do Chủ đầu tư khơng dự kiến được thị trường sản phẩm khĩ tiêu thụ hoặc thị trường xuất khẩu sẽ gặp khĩ khăn nên dẫn đến việc

kinh doanh bị ngưng trệ như Cơng ty TNHH ANTI kinh doanh mật ong, Cơng ty TNHH Cheer Field Vina…..Một số dự án do việc dự kiến tổng mức đầu tư, thẩm định khả năng tài chính của Chủ đầu tư khơng chính xác nên dự án phải ngừng thi cơng do khơng đủ vốn đối ứng, giá vật liệu tăng cao ngồi dự kiến nên việc đầu tư dỡ dang. Vì vậy, dự án khơng phát huy được cơng suất như tính tốn của dự án: Gạch ngĩi Tuynel Thanh Tiến, Tân Thuyết. Một phần do chuyển sang chương trình giao dịch mới IPCAS, nhiều CBTD chưa thành thạo trong việc thực hiện các nghiệp vụ trên IPCAS nên xảy ra nhiều lỗi kỹ thuật khi giao dịch làm nợ quá hạn tăng, chỉ cần nợ 1 đồng thu gốc hoặc lãi sẽ chuyển hết các mĩn nợ trong hạn khác chuyển hết sang nợ quá hạn.

Đến cuối tháng 9/2010 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 12,1% giảm nhiều so

với năm 2009 ở mức 17,4%. Với tỷ lệ này đã vượt nhiều so với quy định cho phép. Do việc hốn đổi cơng tác của CBTD tại một số địa bàn và ảnh hưởng đợt suy thối kinh tế 2 năm vừa qua, nhiều khách hàng, dự án đã rơi vào tình trạng khĩ khăn tài chính

đến nay vẫn chưa phục hồi.

2.2.2 Nợ xấu

Tuy nợ quá hạn của chi nhánh ở mức tăng trên 10%, tỷ lệ nợ xấu luơn ở mức cho phép của NHNo&PTNT Việt Nam là < 5%

Bảng 2.5: Nợ xấu ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 9/2010 Tổng dư nợ 4.505 5.661 5.890 6.604 6.773 Nhĩm 3 44 2 107 31 35 Nhĩm 4 2 2 8 76 136

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)