Từ phía ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 52 - 56)

2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNTCN tỉnh Đồng Nai

2.3.3.2 Từ phía ngân hàng

Ngồi các nhân tố chủ quan xuất phát từ phía khách hàng, cịn cĩ các nhân tố chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng. Cụ thể như:

- Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ và chính xác: thơng tin tín dụng đầy đủ và chính xác là yếu tố quyết định để đánh giá khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của

người vay, đồng thời là cơ sở để mở rộng tín dụng. Trong hồ sơ tín dụng của khách

hàng, TCTD cần phải cĩ các thơng tin rõ ràng, đặc biệt là các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế tốn, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ….. Và thơng tin tín dụng cũng cần minh chứng cụ thể mục đích, yêu cầu vay, kế hoạch dự định và nguồn chi trả, báo cáo tiến độ và giám sát. Đồng thời, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, do hoạt động kiểm tốn chưa phát triển và tính minh bạch về tài chính cịn nhiều hạn

chế, bên cạnh đĩ, do cơng tác kế tốn và báo cáo tài chính chưa thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật nên chi nhánh thường gặp khĩ khăn về tính chính xác của thơng tin do khách hàng cung cấp.

- Chỉ chú trọng vào tài sản đảm bảo: khơng quan tâm nhiều đến thẩm định dự

án, phương án SXKD mà chỉ dựa vào tài sản đảm bảo. Điều này chắc chắn sẽ phát sinh rủi ro tín dụng vì ngun tắc quan trọng nhất trong thẩm định là thẩm định phương án kinh doanh cĩ hiệu quả hay khơng? Cĩ người quan niệm rằng tài sản đảm bảo là an tồn cho khoản vay. Điều này rất nguy hiểm vì khoản vay cần được trả nợ bằng dịng tiền tạo ra bởi phương án sản xuất kinh doanh chứ khơng phải bằng tiền bán tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh của

khách hàng gặp rủi ro ngồi dự kiến. Hơn nữa, nếu rủi ro xảy ra thì ngân hàng sẽ gặp những khĩ khăn trong quá trình xử lý tài sản thế chấp để thu nợ, chẳng hạn như là: nếu khơng thỏa thuận được việc xử lý tài sản với chủ tài sản thì ngân hàng khơng thể tự xử lý được, việc bán tài sản đảm bảo cũng địi hỏi ngân hàng thực hiện hàng loạt các thủ tục rườm rà, thực hiện chậm và thậm chí giá trị tài sản thanh lý sau cùng thu về cĩ thể thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi….

- Cơng tác thẩm định: chưa chủ động nhận thức được vai trị cĩ ý nghĩa to lớn

đối với các giai đoạn xem xét dự án trong cơng tác thẩm định. Hiện nay tại chi nhánh

khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng thì hầu hết phương án đều khả thi. Đây là một bất lợi lớn cho chi nhánh trong quá trình xem xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ….. Nếu khâu thẩm định phương án vay vốn chuẩn xác là nền tảng cân nhắc

giảm thiểu rủi ro cho việc tính tốn cĩ nên tiếp tục dự án hay khơng? xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý tạo điều kiện cho phương án hoạt động cĩ hiệu quả. Để khơng tạo kẻ hở cho khách hàng vay sử dụng tiền khơng đúng mục đích như cho vay ít hơn hoặc nhiều hơn so với nhu cầu khách hàng sẽ khơng thực hiện được phương án khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đĩ hoặc số tiền vay dơi ra với mục đích khác cũng như xác định vịng quay của vốn vay khơng chính xác.

- Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay: coi nhẹ việc giám sát kiểm tra sau khi cho

vay, chỉ thực hiện mang tính hình thức, đối phĩ bằng cách gửi biên bản kiểm tra cho

khách hàng ký mà thực tế lại khơng kiểm tra tại đơn vị dẫn tới khơng nắm bắt được

tình hình thực tế sử dụng vốn và kiểm sốt được dịng tiền của khách hàng. Tình trạnh khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc gặp khĩ khăn về tài chính mà vẫn tiếp tục giải ngân cho khách hàng trong hạn mức tín dụng đã cấp trước đĩ. Do vậy, việc kiểm tra giám sát sẽ khơng hiệu quả vì thiếu thơng tin về những sự cố của khách hàng vay nên những khoản vay lúc khởi đầu vẫn tốt nhưng sau đĩ trở thành các khoản vay cĩ vấn đề và thua lỗ.

- Sự thụ động, cả nể trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ: kiểm tra viên phịng kiểm sốt nội bộ do Giám đốc chi nhánh quyết định điều động và quản lý. Nên chưa thể hiện được tính độc lập, khách quan mà cịn mang tính cả nể trong cơng tác kiểm tra. Trong thời gian qua cơng tác kiểm sốt nội bộ chưa bắt kịp với tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh. Đối với cơng tác kế tốn, tín dụng, thanh tốn quốc tế cĩ sự tập huấn thường xuyên từ Trung ương đến chi nhánh để cập nhật các văn bản, quy định, quy trình mới. Trong khi đĩ kiểm tra viên khơng được tập huấn chương trình kiểm tra một cách bài bản và khoa học mà tự thân phải mài mị theo cách hiểu, làm việc riêng của mình nên mặt bằng nghiệp vụ chuyên mơn của kiểm tra viên cịn nhiều khoảng cách. Các phịng cĩ liên quan chưa nhận thức được vai trị của cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Đơi khi cịn gây khĩ khăn và bất hợp tác trong các đợt kiểm tra. Kiểm sốt nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe

càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống thắng này phải càng an tồn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro, luơn luơn tồn tại thường trực trên con

đường đi tới. Nếu làm tốt, cơng tác này sẽ trở thành lá chắn thứ nhất đảm bảo an tồn

cho ngân hàng.

- Năng lực, trình độ cán bộ tín dụng cịn hạn chế: do mở thêm, tăng trưởng quy mơ hoạt động chi nhánh loại 3, phịng giao dịch và cán bộ cĩ thâm niên trong cơng tác tín dụng đến tuổi nghỉ hưu dẫn đến việc thiếu hụt nguồn nhân lực cĩ kinh nghiệm. Đa phần hiện nay lãnh đạo phịng nghiệp vụ và CBTD tuổi đời, tuổi nghề cịn rất trẻ chưa va chạm nhiều trong thực tế. So với thực tế ngồi cuộc sống cĩ những toan tính ngày càng tinh vi mà CBTD trẻ khơng thể lường hết được.

2.3.3.3 Nguyên nhân khách quan

Ngồi các nguyên nhân chính từ phía ngân hàng và khách hàng, khơng thể khơng kể đến một số tác động khác gây rủi ro cho hoạt động tín dụng đến từ tình hình kinh tế bên ngồi. Cụ thể như:

- Từ năm 2008 đến nay, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn do bị ảnh

hưởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới, sản xuất khơng ký được hợp đồng tiêu thụ, sản phẩm tồn kho ứ động, lãi suất ngân hàng cao, lao động khơng cĩ việc làm, doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ phải thu hẹp sản xuất. Thậm chí cĩ những doanh nghiệp cĩ dự án sản xuất kinh doanh khả thi cũng phải dừng lại vì lãi suất vay cao.

- Đồng Nai là tỉnh với thế mạnh cà phê, tiêu, điều, cao su, chăn nuơi gia

cầm…Đặc điểm của ngành nghề này này là rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết và dịch bệnh. Trong những năm qua dịch cúm gia cầm và bệnh long mồm lỡ mĩng gây nên những tổn thất nặng nề cho những hộ chăn nuơi, đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc trả nợ vay.

- Sự tấn cơng của hàng nhập lậu: khi tính tốn phương án vay vốn, khách hàng hoạch định giá sản phẩm đầu vào và đầu ra theo các kênh giá chính thức trên thị

trường, nhưng các doanh nghiệp khác sử dụng hàng nhập liệu đầu vào là hàng nhập lậu với chi phí thấp hơn, giảm được giá thành và cạnh tranh với các doanh nghiệp vay vốn, làm cho hàng hĩa sản xuất ra khơng bán được vì cĩ giá thành cao, và điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

- Sự biến động quá nhanh, khơng dự đốn được thị trường trong nước và thế giới như xăng dầu, thép, xi măng, điện, phân bĩn đều tăng cao khiến chi phí đầu vào tăng

làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khu vực nơng nghiệp nơng thơn.

- Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập: trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước đã hoạt động hơn một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin tín dụng. Tuy nhiên,

thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thơng tin: chỉ mới cung cấp được số liệu dư nợ và phân loại nợ vay của khách

hàng chưa cĩ thơng tin phi tài chính, khả năng quản lý của khách hàng và tài sản đảm bảo chỉ cĩ tổng giá trị chung chưa phân tách được chi tiết từng loại tài sản thế chấp….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 52 - 56)