Mơ hình định tính Mơ hình chất lượng 6 C

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28 - 32)

1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.2.6.1 Mơ hình định tính Mơ hình chất lượng 6 C

Trọng tâm của mơ hình này là xem xét liệu người vay cĩ thiện chí và khả năng thanh tốn các khoản vay khi đến hạn hay khơng. Cụ thể bao gồm 6 yếu tố:

- Tư cách người vay( Character ): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng cĩ phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng hay khơng, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ vay đối với khách hàng cũ; cịn khách hàng mới thì cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác như từ Trung tâm thơng phịng ngừa rủi ro, từ ngân hàng khác hoặc các cơ quan thơng tin đại chúng….

- Năng lực của khách hàng ( Capacity ): Tùy thuộc vào quy định luật pháp của quốc gia, địi hỏi người đi vay phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

- Thu nhập của người vay( Cash ): Trước hết, phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn….Sau đĩ cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thơng qua các chỉ số tài chính.

- Bảo đảm tiền vay( Collateral ): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai cĩ thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.

- Các điều kiện( Conditions ): Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ.

- Kiểm sốt( Control ): tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng KH đáp ứng được các tiêu chuẩn của ngân hàng.

Việc sử dụng mơ hình này tương đối đơn giản, song hạn chế là phụ thuộc vào

mức độ chính xác của nguồn thơng tin thu thập, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD.

Ngồi ra, cịn cĩ các mơ hình đánh giá như 5P(dựa trên các yếu tố: Purpose: mục

đích, Payment: thanh tốn, Protection: bảo vệ, Policy: chính sách, Pricing: Định giá)

hoặc nhĩm đánh giá CAMPARI(dựa trên các yếu tố: Character: tư cách người vay, Ability: năng lực vay và hồn trả nợ vay, Magin: lãi cho vay, Purspose: mục đích vay, Amount: số tiền, Repayment: hồn trả, Insurance: đảm bảo). Tuy tên gọi các tiêu chuẩn khác nhau nhưng về bản chất, cách xem xét các yếu tố để cấp tín dụng thì cả 3 cách đánh giá trên đều tương đồng nhau.

1.2.6.2 Mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng:

Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều sử dụng mơ hình định lượng để lượng hĩa được rủi ro và dự báo những tổn thất cĩ thể xảy ra trong quá trình cấp tín dụng. Các

mơ hình thường được sử dụng:

* Mơ hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor

Rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay. Trong đĩ Moody và Standard&Poor là những cơng ty cung cấp dịch vụ này tốt nhất. Moody và Standard&Poor xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay theo 9 hạng chất lượng giảm dần. Trong đĩ 4 hạng đầu ngân hàng nên cho

vay, cịn các hạng sau thì khơng nên đầu tư, cho vay.

Nguồn Xếp hạng Tình trạng

Moody Aaa Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

Aa Chất lượng cao

A Chất lượng trên trung bình

Baa Chất lượng trung bình

Ba Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ

B Chất lượng dưới trung bình

Caa Chất lượng kém

C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu Standard & Poor AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

AA Chất lượng cao

A Chất lượng trên trung bình

BBB Chất lượng trung bình

BB Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ

B Chất lượng dưới trung bình

CCC Chất lượng kém

CC Mang tính đầu cơ, cĩ thể vỡ nợ

C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

Tĩm lại: NH đánh giá xác suất rủi ro của người vay, từ đĩ định giá các khoản vay. Việc này phụ thuộc vào quy mơ của khoản vay và chi phí thu nhập thơng tin.

* Mơ hình điểm số Z

Do Giáo sư Edward I.Altman trường kinh doanh Leonard N. Stern thuộc trường

Đại học New York xây dựng dựa vào việc nghiên cứu khá cơng phu trên số lượng

nhiều cơng ty khác nhau tại Mỹ dùng để chấm điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn, nhằm mục đích phân loại mức độ rủi ro tín dụng dựa trên các chỉ tiêu ( Xj ) phản ánh đặc điểm tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong đĩ:

X1= Vốn lưu động/ tổng tài sản X2= Lợi nhuận tích luỹ/tổng tài sản

X3= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/tổng tài sản

X4= Giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/giá trị hạch tốn của tổng nợ X5= Doanh thu/tổng tài sản cĩ

Điểm số Z càng cao thì xác suất vỡ nợ càng thấp, như vậy khi trị số Z thấp hoặc

là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhĩm cĩ nguy cơ vỡ nợ cao.

* Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hĩa, ngành sản xuất: Z= 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 0,999X5

Z <1,8: DN nguy cơ phá sản cao.

1,8 < Z <2.99: DN cĩ thể cĩ nguy cơ phá sản Z > 2,99: DN chưa cĩ nguy cơ phá sản

* Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hĩa, ngành sản xuất: Z= 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 0,999X5

Z <1,8: DN nguy cơ phá sản cao.

1,8 < Z <2.99: DN cĩ thể cĩ nguy cơ phá sản Z > 2,99: DN chưa cĩ nguy cơ phá sản

* Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hĩa, ngành sản xuất: Z’= 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5

Z’ <1,23: DN nguy cơ phá sản cao.

1,23 < Z’ <2.9: DN cĩ thể cĩ nguy cơ phá sản Z’ > 2,9: DN chưa cĩ nguy cơ phá sản

Các biến X1, X2, X3, X5 tính như trên, riêng X4 bằng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu/tổng nợ.

* Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hĩa, ngành sản xuất:

Chỉ số Z’’ dưới đây cĩ thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã được đưa ra. Hình thức này nhằm tối thiểu hĩa ảnh hưởng tiềm năng khi một biến số nhạy cảm của doanh nghiệp như doanh thu từ tài sản được tính vào.

Z’’= 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4

Z’’ <1,1: DN nguy cơ phá sản cao.

1,1 < Z’’ <2,6: DN cĩ thể cĩ nguy cơ phá sản Z’’>2,6: DN chưa cĩ nguy cơ phá sản

Ưu điểm: kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản

Nhược điểm: Mơ hình này chỉ cho phép nhĩm khách hàng vay cĩ rủi ro và khơng rủi ro.

* Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Ngồi mơ hình điểm số Z, nhiều ngân hàng cịn áp dụng mơ hình cho điểm để xử lý đơn xin vay của người tiêu dùng như: mua xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động

sản,…Các yếu tố quan trọng trong mơ hình cho điểm tín dụng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại

cố định, tài khoản cá nhân, thời gian làm việc.

Mơ hình này thường sử dụng khoảng 8 hạng mục, mỗi hạng mục được cho điểm từ 1-10. Những hạng mục và mức điểm này được các ngân hàng ở Mỹ sử dụng. Khách hàng cĩ điểm số cao nhất theo mơ hình với 8 hạng mục là 43 điểm, thấp nhất là 9

khách hàng cĩ tín dụng tốt và tín dụng xấu. Cho nên tổng số điểm của khách hàng cĩ 28 điểm trở xuống từ chối cấp tín dụng.

Ưu điểm: mơ hình loại bỏ được sự phán xét chủ động trong quá trình cho vay và

giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng.

Nhược điểm: mơ hình khơng thể tự điều chỉnh một cách nhanh chĩng để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia đình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28 - 32)