Hồn thiện bộ máy cấp tín dụng&quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67)

3.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT CN

3.2.1 Hồn thiện bộ máy cấp tín dụng&quy trình tín dụng

3.2.1.1 Cơ cấu lại bộ máy cấp tín dụng

Với cơ cấu tổ chức hiện nay thì vai trị và nhiệm vụ của CBTD rất lớn, cĩ thể nĩi là quá tải. Nhưng hiệu quả hoạt động là khơng cao, nhiều rủi ro phát sinh từ mơ

hình này: rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức. Việc khơng cĩ sự tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý rủi ro là một trong những hạn chế lớn.

Hiện tại phịng KHKD là đầu mối quan hệ khách hàng, vừa là người trực tiếp thẩm định và quyết định cho vay, đồng thời là người trực tiếp giám sát thu hồi nợ,

chính điều này dễ dẫn đến rủi ro đạo đức của CBTD. Từ đĩ gây nên tâm lý ỷ lại, chây

ỳ của khách hàng

Vì vậy, cần phải cơ cấu lại mơ hình quản lý tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với yêu cầu và năng lực của đội ngũ cán bộ: tách bạch phịng KHKD thành 2 bộ phận. Bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận quản lý rủi ro. Trong bộ phận quản lý rủi ro cĩ tổ thu hồi nợ xấu.

* Bộ phận quan hệ khách hàng: là bộ phận chịu trách nhiệm đầu mối trực tiếp tiếp xúc khách hàng, thu thập thơng tin khách hàng, giải quyết tất cả các giao dịch tín dụng với ngân hàng và thực hiện các thao tác nghiệp vụ trong việc giải ngân, thu nợ, thơng báo đến hạn, quá hạn.

* Bộ phận quản lý rủi ro: xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng, tham gia quy trình thẩm định, đề xuất ý kiến. Hỗ trợ, phát hiện và đưa ra các cảnh báo rủi ro.

Xác định mức độ rủi ro, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Xây dựng các doanh mục đầu tư tín dụng và hạn mức rủi ro của NH. Giám sát việc thực hiện kiểm tra sử

+ Tổ thu hồi nợ xấu: đây là bộ phận chuyên thực hiện chức năng cùng CBTD cĩ nợ xấu thực hiện phương án thu nợ cụ thể cho từng khoản nợ xấu, đồng thời tập hợp đánh giá và những khĩ khăn vướng mắc trong quá trình thu hồi nợ xấu cho bộ

phận quản lý rủi ro để cĩ biện pháp xử lý kịp thời, nhanh chĩng.

3.2.1.2 Về quy trình tín dụng

Với cơ cấu tổ chức như vậy, quy trình cấp tín dụng cần thực hiện các bước sau: * Trong quyền phán quyết Trưởng phịng KHKD

Bước 1: Sau khi tiếp nhận và kiểm tra đơn đề nghị cấp tín dụng của khách hàng cùng với các hồ sơ vay vốn, CBTD thuộc bộ phận quan hệ khách hàng lập tờ trình thẩm định tín dụng chuyển đơn đề nghị cấp tín dụng và hồ sơ, tài liệu cĩ liên quan

sang bộ phận quản lý rủi ro.

Bước 2: cán bộ quản lý rủi ro tín dụng sẽ tiến hành thẩm định độc lập và lập báo cáo thẩm định, trong đĩ đánh giá tính khả thi của khoản vay và đề xuất ý kiến.

Bước 3: bộ phận quản lý rủi ro chuyển báo cáo thẩm định và cùng hồ sơ tín dụng trình lãnh đạo phịng KHKD xem xét, khoản tín dụng sau khi được lãnh đạo phịng KHKD đồng ý phê duyệt vào báo cáo thẩm định.

Bước 4: báo cáo thẩm định đã được duyệt và hồ sơ vay sẽ chuyển về bộ phận

khách hàng tiến hành giải ngân và lưu giữ hồ sơ.

* Vượt quyền phán quyết của lãnh đạo phịng KHKD

Sau khi thực hiện xong bước 3

Bước 4a: báo cáo thẩm định đã được duyệt của ban lãnh đạo phịng KHKD và hồ sơ vay sẽ trình lên Phĩ Giám Đốc phụ trách tín dụng/Giám đốc xem xét(nếu thuộc

quyền phán quyết của Phĩ Giám Đốc phụ trách tín dụng/Giám đốc). Nếu đồng ý cấp tín dụng chuyển về bộ phận khách hàng tiến hành giải ngân và lưu giữ hồ sơ.

* Vượt quyền phán quyết của Giám đốc CN loại 3

Quy trình cấp tín dụng tại CN loại 3 cũng giống như tại Hội sở chi nhánh. Sau khi thực hiện xong bước 3. Chi nhánh loại 3 chuyển báo cáo thẩm định của bộ phận

quản lý rủi ro và hồ sơ cấp tín dụng trình lên Giám đốc tỉnh thơng qua bộ phận quản lý rủi ro tỉnh.

Trường hợp khơng đồng ý cấp tín dụng thì bộ phận khách hàng thơng báo bằng văn bản cho khách hàng biết.

3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Xây dựng chính sách tín dụng trên cơ sở mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam và của chi nhánh, đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của từng

địa bàn, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng và bảo đảm an

tồn. Chính sách này cần được cơng bố rộng rãi cho cán bộ nhân viên, là cơ sở để cán bộ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực tín dụng thực hiện cĩ định hướng và chủ động trong hoạt động tác nghiệp. Chi nhánh cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý và hiệu quả, thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Phù hợp với tính chất đặc thù của địa bàn đầu tư của Chi nhánh, phát huy được những thế mạnh của địa phương và cĩ giải pháp hạn chế trong đầu tư tín dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề khơng cĩ lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.

- Đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả kinh doanh, gia tăng thị phần của chi

nhánh, cân bằng giữa mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng tín dụng và đầu tư an tồn trong phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận

được. Đồng thời, phải phát huy được năng lực và lợi thế so sánh của chi nhánh so với

các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn.

- Phân chia địa lý: Từng bước phát triển vào thị phần tại các khu cơng nghiệp, hạn chế cấp tín dụng ngồi tỉnh Đồng Nai. Các chi nhánh loại 3 phải thực hiện nghiêm túc việc cấp tín dụng theo địa bàn đã phân chia, việc đầu tư ngồi địa bàn phải cĩ sự

đồng ý của chi nhánh tỉnh.

- Danh mục đầu tư: thận trọng đầu tư đối với những dự án lớn, hạn chế đầu tư

trong lĩnh vực bất động sản và mở rộng cấp tín dụng một số lĩnh vực đang là thế mạnh của địa phương như hàng mộc xuất khẩu, thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng, xuất khẩu, kinh doanh nơng sản và cho vay tiêu dùng bảo lãnh cơ quan nhà nước: nguồn trả nợ ổn định của cho vay tiêu dùng do 1 phần gốc được trả dần hàng tháng và hiện nay đang phát triển mạnh về dịch vụ thẻ và quy định của Nhà nước trả lương qua ATM.

- Lãi suất: thực hiện lãi suất linh động theo TT 07/2010/TT-NHNN, văn bản hướng dẫn số 930/NHNo-KHTH ngày 27/02/2010 của NHNo&PTNT Việt Nam. Và tùy vào từng đối tượng khách hàng, khu vực địa lý để xây dựng chính sách lãi suất phù

hợp. Ưu tiên lãi suất thấp đối với lĩnh vực nơng nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu và

khu vực nơng thơn.

- Chính sách khách hàng: sẽ bao gồm chính sách tiếp thị, chính sách về cấp

tín dụng, chính sách lãi suất cho vay, chính sách bảo đảm tiền vay, chính sách về dịch vụ, phí dịch vụ. Trên cơ sở phương pháp lượng hĩa đã được áp dụng trong xếp hạng

tín dụng doanh nghiệp, sử dụng kết quả xếp hạng làm căn cứ chính để áp dụng chính sách khách hàng bởi kết quả này đã tổng hợp các đánh giá (chỉ tiêu tài chính, phi tài chính) và phân định mức độ rủi ro của khách hàng.

- Định hướng khách hàng: Ổn định chất lượng tín, rà sốt để thu hồi những khoản nợ cĩ nghi ngờ, đồng thời khơng ngừng khai thác các dự án, khách hàng cĩ hiệu quả. Tập trung phát triển khách hàng là khách hàng xuất khẩu, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn và DN vừa và nhỏ đang được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức nước

ngồi. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ

giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, coi phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Như vậy các DNNVV sẽ cĩ khả năng phát triển mạnh mẽ về chất và

lượng trong tương lai, là điều kiện thuận lợi cho cấp tín dụng. Thực tế trong thời gian qua một số DNNN hoạt động kém hiệu quả trong thời kỳ hội nhập, một phần khác do một số doanh nghiệp đã cổ phần hĩa và tỉnh Đồng Nai là một tỉnh phát triển mạnh các khu cơng nghiệp, nên đã thu hút các NHTM về mở chi nhánh với cơ chế cấp tín dụng của NHTMCP thơng thống, thủ tục nhanh gọn thì khả năng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lớn như hiện nay của chi nhánh sẽ rất hạn chế. Vì vậy, việc lựa chọn phát triển phân khúc thị trường DNNVV là một lựa chọn hợp lý và phù hợp với điều

kiện kinh tế ở Việt Nam, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, đặc biệt càng cĩ ý nghĩa khi các quy định về trích lập dự phịng rủi ro của NHNN càng nghiêm ngặt làm gia tăng chi phí nên phân tán rủi ro vào DNNVV trở nên quan trọng do đối tượng này thường cĩ tài sản bảo đảm, đồng thời khoản cấp tín dụng giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ cĩ ảnh hưởng khơng lớn.

3.2.3 Giải pháp phịng ngừa rủi ro 3.2.3.1 Nhận biết rủi ro 3.2.3.1 Nhận biết rủi ro

Theo nhận định của các chuyên gia trên Thế giới thì quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh cũng như các NHTM Việt Nam thường khơng chú trọng đến bước

“nhận biết rủi ro” chỉ chiếm 10%. Cịn các NHTM ở các nước tiên tiến như Singapore, Thái Lan, Hồng Kơng, Columbia cụ thể là Citibank, HSBC sự phân bổ nguồn lực trong quy trình quản trị RRTD ở bước “nhận biết rủi ro” chiếm 30%

(Nguồn: George H.Hempel, Donald G. Simonson, Alan b. Coleman(1994). “Bank Management: Text and Case). Chính vì vậy các dấu hiệu để nhận biết khoản vay cĩ vấn đề cĩ thể tham khảo như sau:

- Phía khách hàng: thanh tốn chậm tiền gốc, lãi; chậm nộp báo cáo tài chính

định kỳ hoặc trong báo cáo tài chính cĩ những xáo trộn, biến động khơng bình thường;

thay đổi bộ máy quản lý bất thường; chủ hộ vay chết; vợ chồng cĩ những trục trặc lớn trong hơn nhân; sử dụng vốn sai mục đích; mở rộng SXKD quá nhanh, vượt quá khả năng tài chính, quản lý; liên quan đến các vụ kiện tụng, thiếu nợ thuế, tiền bảo hiểm, chậm trả lương hoặc những hoạt động pháp lý khác: lừa đảo, gian lận, giả mạo…; gặp những rủi ro bất khả kháng: bão, lũ lụt, cháy nổ, dịch bệnh…

- Phía ngân hàng: tăng trưởng tín dụng nĩng, khơng phù hợp trình độ khả

năng, quản lý và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn; cơ cấu tín dụng khơng hợp lý; cĩ

những việc làm khơng tuân thủ đúng quy trình cho vay, quy định về đảm bảo tiền vay; khơng trung thực hoặc thiếu ý thức trách nhiệm trong thẩm định, kiểm tra, báo cáo của các cán bộ cĩ liên quan; trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng yếu kém; tác phong, lối sống trong sinh hoạt của cán bộ tín dụng cĩ biến động bất thường; mối quan hệ

giữa cán bộ tín dụng và khách hàng cĩ những dấu hiệu bất bình thường; thiếu sự kiểm tra, kiểm sốt của những cán bộ, bộ phận cĩ trách nhiệm.

3.2.3.2 Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng

Đánh giá mức độ tổn thất và đo lường rủi ro là một trong những khâu mà

NHNo&PTNT Việt Nam nĩi chung và Chi nhánh nĩi riêng cịn nhiều hạn chế. Hiện nay, Chi nhánh chỉ đánh giá rủi ro khi tổn thất đã xảy ra. Nhưng điều này quá muộn và phải tốn nhiều chi phí.

Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng

đối với tất cả các khách hàng, đối với tất cả các khoản tín dụng, bên cạnh đĩ là việc đo

lường xác suất vỡ nợ, đo lường khả năng thu hồi đối với tất cả các khoản vay trên cơ sở các kết quả cĩ được từ các mơ hình chấm điểm, xếp loại khách hàng cũng như mơ hình quản lý danh mục đầu tư, các mơ hình xác suất vỡ nợ.

Để đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng trong điều kiện hiện nay tại Chi nhánh,

tăng cường tính dự báo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp trong các mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng thì cĩ thể nghiên cứu sử dụng Mơ hình điểm số tín dụng doanh nghiệp của Edward I Altman.

Cĩ nhiều phương pháp dự báo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp đã được xây

dựng và cơng bố. Tuy nhiên, ít cĩ phương pháp được kiểm tra kỹ lưỡng và chấp nhận rộng rãi như hàm thống kê Z-score của Altman.(Mơ hình điểm số Z trang 21)

3.2.3.3 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng

Rủi ro tín dụng bắt đầu từ những phân tích và thẩm định tín dụng khơng cẩn

trọng và thiếu chính xác dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Đây là bước cực kỳ quan trọng và đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng với hiệu quả cao nhất, ít tổn thất nhất. Quá trình thẩm định cần đáp ứng được yêu cầu về chất lượng phân tích và thời

gian ra các quyết định, đảm bảo sự cẩn trọng hợp lý trên cơ sở phân tích lợi nhuận và rủi ro cũng như đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng phục vụ khách hàng. Giải

quyết các địi hỏi này cần thực hiện:

- Thực hiện phân tích và thẩm định chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng

thơng qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm. Cơng việc này sẽ giúp cho ngân hàng cĩ cái nhìn tổng thể về tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh và đánh giá triển vọng phát triển của doanh nghiệp để nhận thấy những rủi ro

của doanh nghiệp, định ra một giới hạn tín dụng hợp lý, nằm trong giới hạn chịu nợ của khách hàng đối với chi nhánh (khơng bao gồm giới hạn tín dụng của các TCTD khác bởi khơng thể kiểm sốt được mức cho vay của các TCTD khác). Tuy nhiên mỗi khách hàng khơng chỉ vay tại một ngân hàng mà cịn cĩ thể vay tại nhiều ngân hàng khác nhau và sự đổ vỡ của bất kỳ khoản vay tại ngân hàng nào cũng sẽ gây ra rủi ro và

ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Do đĩ, bên cạnh việc định ra giới hạn

tín dụng cần kèm theo các điều kiện tín dụng khác, đặc biệt là điều kiện về tổng dư nợ vay và cơ cấu tài chính của khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an tồn trong kinh

doanh.

Để thực hiện tốt yêu cầu này, cần chú trọng đến phân tích định lượng, lượng

hĩa mức độ rủi ro của khách hàng qua đánh giá các số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính ( phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ, mơi trường nội bộ của doanh

nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận ra những rủi ro tiềm tàng và khả năng kiểm sốt, hạn chế những rủi ro đĩ của ngân hàng. Trong phân tích định

lượng, ứng dụng và hồn thiện hệ thống cho điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng

(trong giai đoạn đầu chỉ nên tập trung vào các doanh nghiệp). Hệ thống này cần được thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế và điều kiện kinh tế Việt Nam, khơng nên cứng nhắc theo những tính tốn của các nước cĩ điều kiện khơng tương

đồng. Thơng qua việc sử dụng các mơ hình định lượng, mức độ rủi ro sẽ được lượng

hĩa hợp lý, phản ánh một cách rõ ràng hơn mức độ rủi ro của các khoản vay dự kiến và xây dựng những biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro trước khi cấp tín dụng với khách hàng. Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng luơn ở thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67)