Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả:(1941)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 160 - 163)

1. Tác giả:(1941)

-Quê Hà Tây

-Là nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc với hồn thơ trong trẻo, mợt mà.

2. Tác phẩm:

-Sáng tác 1963, khi tác giả đang du học tại Liên Xô

-In trong tập thơ Bếp lửa

II. Đọc hiểu vb

1. Đọc và tìm hiểu chú thích

2. Bố cục:4 phần:

-3dòng đầu:hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà

-4 khổ thơ tiếp: hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh Bếp lửa

-2 khổ tiếp: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà -khổ cuối: đứa cháu đã trởng thành, đi xa nhng không nguôi nhớ về bà

niệm nào về bà và tình bà cháu đã đợc gợi lại?

-HS đọc 3 câu thơ đầu.

-Sự hồi tởng đợc bắt đầu từ đâu?

-Hai hình ảnh bếp lửa chờn vờn sơng sớm và bếp lửa ấp iu nồng đợm có gì giống và khác nhau? ( gợi bằng thị giác, câu 2 gợi sự kiên nhẫn khéo léo chi chút của ngời nhóm lửa)

-Ai là ngời nhóm lửa? Nắng ma gợi cho em suy nghĩ gì?

-Vì sao nỗi nhớ thơng bà lại gợi lên từ bếp lửa?

-Tuổi thơ ấu của cháu bên cạnh ngời bà đ- ợc gợi ra nh thế nào?

? Đó là những kỉ niệm nào? - Kỉ niệm năm lên 4 tuổi - Kỉ niệm về tiếng chim tu hú. - Kỉ niệm về lời dặn của bà,

? Những kỉ niệm đó đợc lần lợt xuất hiện trong hoàn cảnh nào?

-ấn tợng về điều gì đợc nhớ nhất? Vì sao? -Tác giả đã tái hiện hình ảnh ngời bà nh thế nào trong bốn khổ thơ đầu?

-Trong bài thơ, ngoài bếp lửa của tình bà cháu , còn gợi âm thanh của tiếng chim tu hú.Tiếng chim tu hú diễn tả điều gì?

-Nhận xét về cách thức hồi tởng của tác giả trong bài thơ (kết hợp tự sự +miêu tả +biểu cảm). Tác dụng?

-Em hiểu gì về ngời bà và tình bà cháu qua những kỉ niệm hồi tởng của nhà thơ?

III. Phân tích:

1. H/a bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà.- Bếp lửa chờn vờn sơng sớm - Bếp lửa chờn vờn sơng sớm

-Bếp lửa ấp iu nồng đợm - Cháu thơng bà

->nhớ về hình ảnh bếp lửa, một hình ảnh

gần gũi ,quen thuộc trong mỗi gia đình Việt Nam vừa ấm áp vừa thân thơng

2. Những hồi tởng về bà và tình bà cháu

-Năm ấy: đói mòn đói mỏi -Năm giặc đốt làng

-Mẹ cùng cha công tác

-Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe -Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học -Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa -Bà kể chuyện

-bà dặn cháu

-> nhớ về tuổi thơ có nhiều gian khổ, thiếu

thốn, nhọc nhằn cháu sống trong sự cu mang, yêu thơng dạy dỗ của bà

-Chỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháu

-> hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh

ngời bà.

3. Củng cố, HDVN:

-Cảm nhận của em về ngời bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ -VN soạn tiếp phần còn lại, giờ sau học tiếp.

Ng ày dạy10/11/2011

Tiết 57 Bếp lửa (tiếp)

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Tg Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

t/c của bà mẹ Tà ôi dành cho con gắn với tình yêu quê hơng đất nớc và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.

0 Nghệ thuật ẩn dụ, phỏng đại, h/ả thơ mang tính biểu tợng, âm hởng của những khúc hát ru tha thiết trìu mến.

2. kĩ năng:- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, h/ả mang màu sắc dân gian trong bài thơ.

- Phân tích đợc mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của các bà mẹ, của tác giả.

- Cảm nhận đợc tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu n- ớc. B.Chuẩn bị: HS: bài soạn GV: bảng phụ C. Phơng pháp - Vấn đáp - Giảng bình - Thảo luận nhóm D. Các HĐ dạy học:

3. Kiểm tra:-Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu trong bài thơ bếp lửa –Nêu cảm nhận của em về tình cảm bà cháu trong bài thơ –Nêu cảm nhận của em về tình cảm bà cháu trong bài thơ

4. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

A. HD HS tìm hiểu bài thơ Bếp lửaHĐ3. HD HS phân tích: HĐ3. HD HS phân tích:

-HS đọc phần còn lại

-Từ hồi tởng, tác giả đã suy ngẫm nh thế nào về bà của mình?

-Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng qua đoạn thơ

? Trong đoạn thơ, từ nào đợc nhắc lại nhiều lần? H? Tác dụng của điệp ngữ?

? Hình ảnh bếp lửa đợc nhắc lại mấy lần trong bài

? Mỗi lần nhắc đến bếp lửa là một lần ngời cháu lại nhớ đến bà. Tại sao nh vậy?

H? Từ hình ảnh thực ấy, em hiểu đợc điều gì? - Bếp lửa là hiện diện của tình yêu thơng, của niềm tin về bà ? Đọc lại khổ thơ cuối. Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong khổ thơ này?

- Dấu chấm đặt giữa dòng thơ

? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa?

-Em hiểu gì về ngời bà qua sự suy ngẫm của tác giả? -Hình ảnh Bếp lửa đợc nhắc đến bao nhiêu lần trong bài thơ?

-Tại sao khi nhắc đến hình ảnh Bếp lửa là ngời cháu lại nhớ đến bà và ngợc lại?

-Vì sao t/g lại viết: Ôi, kì lạ và thiêng liêng Bếp lửa? -Hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa gì?

-Đọc Rồi sớm rồi chiều dai dẳng

A. Bếp lửaIII. Phân tích: III. Phân tích:

2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa ảnh bếp lửa

-Lận đận đời bà biết mấy nắng ma -Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ -Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm

+bếp lửa

+Niềm yêu thơng

+Nồi xôi gạo mới sẻ chung vui +Cả những tâm tình tuổi nhỏ -Ôi kì lạ và thiêng liêng -Bếp lửa! -> bà là ngời nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa, truyền sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp

Tại sao trong những câu này tác giả dùng từ ngọn lửa mà không dùng Bếp lửa

-Cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ?

HĐ4. HD HS tổng kết.

-Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ5. HD HS luyện tập: HS thảo luận nhóm

-Vì sao hình ảnh Bếp lửa luôn gắn với hình ảnh bà trong bài thơ?

-Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ? + đại diện các nhóm trình bày

+HS nhận xét, bổ sung +GV chốt

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 160 - 163)