Các biện pháp tu từ từ vựng 1.Khái niệm:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 96 - 99)

-Từ tợng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trạng thái của sự vật

-Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời

2. Bài tập

BT1:Loài vật có tên gọi là từ tợng thanh nh: mèo, bò, tắc kè,

chim cu

BT2: Những từ tợng hình:

Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.-> miêu tả hình ảnh đám

mây một cách cụ thể và sinh động

II. Các biện pháp tu từ từ vựng.1.Khái niệm: 1.Khái niệm:

-so sánh:Là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác

có nét tơng đồng

-ẩn dụ:là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng

khác có nét tơng đồng

-nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ...bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoaqực tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối , đồ vật ...trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ tình cảm của con ngời

-hoán dụ:Là gọi tên sự vật hiện tợng , khái niệm bằng tên sự vật

HS lên ghép các khái niệm) -GV HD HS làm BT -GV chia nhóm cho HS thảo luận. -Nhóm 1,2 BT 2 -nhóm 3,4 BT3,4 -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. -HS nhận xét, bổ sung. -GV chữa BT

sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

-nói giảm, nói tránh:là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt uyển chuyển, tế nhị, tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

-Nói quá: Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ,

quy mô tính chất của sự vật , hiện tợng đợc miêu tả để nhấn ạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

-Điệp ngữ:Là biện pháp lặp lại các từ ngữ

-chơi chữ:Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc.

BT2:

a) ẩn dụ Hoa, cánh –chỉ Thuý Kiều và cuộc đời nàng

-Cây, lá chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc đời của họ ý nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình

b) So sánh: so sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.

c)Nói quá: hoa ghen, liễu hờn

-sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai

>nhờ nói quá Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tợng một nhân vật

tài sắc vẹn toàn

d)Nói quá: Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh

ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh

e) Chơi chữ: tài -tai

BT3: Vận dụng kiến thức về tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ

thuật độc đáo trong một số câu văn đoạn thơ

a) Điệp từ còn, dùng từ đa nghĩa: say sa: say sa vừa đợc hiểu là chàng trai vì uống nhiều rợu mà say, vừa đợc hiểu là chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện đợc tình cảm vừa mạnh mẽ vừa kín đáo.

b) Nói quá : sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn

c) So sánh: Miêu tả sắc nét, sinh động âm thanh của tiếng suối, cảnh rừng dới đêm trăng

d) Nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành ngời bạn tri âm tri kỉ. Nhờ nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn và gắn bó với con ngời hơn.

e) ẩn dụ: Thể hiện sự gắn bó của đứa con với mẹ: con là nguồn sống của mẹ, là niềm tin, hi vọng của mẹ vào ngày mai, vào tơng lai.

3. Củng cố, HDVN:

-Hãy kể tên các phép tu từ từ vựng đã học

-VN học thuộc lòng các khái niệm + làm hoàn thiện các BT -Soạn bài:Tập làm thơ tám chữ

+Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ tám chữ + Tập sáng tác thơ tám chữ

Ngày dạy:7/11/2012

Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ

A.Mục tiêu bài học:

1. kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết thơ tám chữ.

- Tạo đối, vần, nhịp khi làm thơ tám chữ. 3. Thái độ

-Qua hoạt động làm thơ tám chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập ,rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

B.Chuẩn bị: HS: bài soạn GV:Bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp - Thảo luận nhóm D. Các HĐ dạy học

1. Kiểm tra: -Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài Khúc hát ru những em bé lớn

trên lng mẹ và cho biết đoạn thơ ấy đợc làm theo thể thơ gì?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD HS nhận diện thể thơ tám chữ.

-HS đọc 3 ví dụ sgk - Nhận xét về:

+Số chữ trong mỗi dòng thơ? +Số câu trong mỗi đoạn/ +Số đoạn trong mỗi bài?

Thảo luận nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 vd + Nhóm 1: VD a + Nhóm 2: VDb + Nhóm 3: VDc -Chỉ ra trong từng đoạn những chữ có chức năng gieo vần -Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp ở mỗi khổ thơ trên

-Từ đó, em hãy nêu đặc điểm của thơ tám chữ.

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2. HD HS luyện tập.

-HS đọc y/c BT1,2

Điền vào chỗ trống những từ đã cho sao cho phù hợp -HS làm, nhận xét I. Nhận diện thể thơ tám chữ. 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: -Mỗi dòng thơ có 8 chữ -Gieo vần đa dạng:

VDa, b: Gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổ theo từng cặp: tan- ngàn;mới- gội; bừng- rừng; gắt – mật

VDb: gieo vần chân liên tiếp bừng-rừng; học-nhọc;bà-xa

VDc: gieo vần chân nhng gián cách. +Vần cách: ngát- hát Non -son -Kết hợp vần chân, vầ liền, vần cách -ngắt nhịp đa dạng : 2/6; 3/5; 4/4 3.Kết luận: Ghi nhớ sgk II. Luyện tập BT1: Điền từ: -ca hát -ngày qua -bát ngát -muôn hoa

GV chữa -HS làm BT3

-HS lên bảng viết câu thơ của mình HS nhận xét

GV chữa

HĐ3. HD thi đọc và bình thơ tám chữ

-Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài (đoạn thơ) tám chữ của mình

-HS nhận xét, GV đánh giá

BT2: Điền từ:

Cũng mất, tuần hoàn, đất trời

BT3:Sửa rộn rã =vào trờng

(Của đàn chim tung cánh đi muôn phơng)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 96 - 99)