ngời lính lái xe trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính “của Phạm Tiến Duật . Viết bài văn kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó
II. HS làm bài III. GV thu bài 3. Củng cố, HDVN:
-GV nhận xét chung về giờ kiểm tra
-VN soạn bài:Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự
+ Có những ngôi kể nào? Hạn chế và tác dụng của các ngôi kể đó. Đáp án chấm môn ngữ văn lớp 9
Bài viết số 3 : văn tự sự I )Nội dung
1 ) Mở bài (1 điểm )
Giới thiệu về tình huống gặp gỡ ấn tợng về cuộc gặp gỡ đó ( đi thăm trại thơng binh , thăm bảo tàng quân đội nhân ngày kỉ niệm 22/12)
2) Thân bài (7 điểm ) Diễn biến cuộc gặp gỡ :
- Miêu tả chung nơi gặp : thời gian ,không gian gợi nhớ lại không khí năm xa (1điểm ) - Kề về sự xuất hiện của ngời lính lái xe năm xa ( diện mạo ,trang phục t thế tác phong
... trong tình huống cụ thể (2 điểm )
- Cuộc trò chuyện của em với ngời lính đó (dựa vào bài thơ để tạo đợc cuộc đối thoại phù hợp và tự nhiên kết hợp giữa kể và tả những biểu hiện tâm lý của ngời kể và em , đặc biệt là những cảm xúc của em về những gian khổ ,khốc liệt mà ngời lính phải chịu đựng trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc : những phẩm chất cao đẹp của ngời lính : dũng cảm , hiên ngang đầy lạc quan, có chút ngang tàng ,trẻ trung ,sống có mục đích ,có trách nhiệm với tổ quốc (3điểm )
- Kết thúc cuộc trò chuyện ,nêu cảm nghĩ của em về ngời lính (1 điểm ) 3) Kết bài (1 điểm )
-cảm nghĩ của em về cuộc gặp gỡ đó
- Nêu nhận thức suy nghĩ của em về nhời lính lái xe sau buổi gặp gỡ đó về thế hệ cha anh , về trách nhiệm của bản thân
III) Hình thức
Bài viết diễn đạt tốt lu loát chữ sạch đẹp ít mắc lỗi chính tả ,dùng từ ,đặt câu ,bố cục đủ 3 phần (1 điểm )
Ngày 26/11/2011
Tiết 70 Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự ( Hớng dẫn tự học)
A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
- Vai trò của ngời kể chuyện trong tp tự sự. - Những hình thức kể chuyện trong tp tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hình thức ngwoif kể chuyện trong tp tự sự. 2. Kĩ năng:
- Nhận diện ngời kể chuyện trong tp VH.
- Vận dụng hiểu biết về ngời kể chuyện để đọc-hiểu tự sự hiệu quả. B. Chuẩn bị: HS: bài soạn GV: bảng phụ C. Phơng pháp: - vấn đáp - Thảo luận nhóm - Tổng kết khái quát D. Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra:
-Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa ngôi kể là ngôi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ góc độ nào? Ngời kể và ngôi kể có quan hệ không?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. HD HS tìm hiểu ngời kể trong văn
bản tự sự.
-HS đọc đoạn văn sgk và giới thiệu xuất xứ đoạn văn
-Trong (a) chuyện kể về ai, về việc gì? -Trong (b) Ai là ngời kể chuyện?Vì sao? -Chuyện đợc kể từ ngôi thứ mấy?
-Nếu là một trong ba ngời trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi nh thế nào?
-Những câu nh “ giọng cời nh đầy tiếc rẻ”
những ng
“ ời con gái sắp …nh vậy” là nhận
xét của ngời nào? Về ai?
- Nh vậy, trong đoạn văn trên, ngời kể không hề xuất hiện nhng ta vẫn cảm nhận đợc gì?
-Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: ngời kể câu chuyện dờng nh thấy hết và biết tất mọi việc ,mọi ngời, mọi hành động, mọi tâm t tình cảm của các nhân vật?
-Trong các văn bản tự sự đã học, ngời kể thờng đứng ở vị trí nào?
-Nêu nhận xét của em về ngời kể trong các vb tự sự -HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ2: HD HS luyện tập -HS đọc y/c BT1 -HS thảo luận nhóm -HS các nhóm trình bày. -HS nhận xét, bổ sung GV chữa HS đọc y/c BT2 GV chia lớp thành 3 nhóm
-Mỗi nhóm đóng vai một nhân vật, kể chuyện
+ Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ đợc những suy nghĩ cảm xúc tình cảm gì khi đóng vai là ngời kể chuyện?