I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả:(1881-1936)
2. Vai trò của yếu tố miêu tả lập luận trong vb tự sự
phơng thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngôn ngữ sử dụng...)
-Nêu bố cục 1 bài văn thuyết minh
Bớc 2. HD HS luyện tập
-HS đọc y/ c BT1(bảng phụ) -HS trình bày
HS đọc y/c BT2.
Phần thuyết minh của vb trên có t/d gì trong văn bản tự sự?
GV gợi ý
HĐ 2: ôn tập về văn tự sự
-Em hiểu thế nào là văn tự sự ? ( đã học ở lớp 6)
-Văn tự sự trong NV9 tập I nêu lên những nội dung gì?
-Vai trò, vị trí t/d của yếu tố miêu tả nội tâm , lập luận trong văn bản tự sự. Lấy ví dụ một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và một đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận -Thế nào là đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?
-Nêu vai trò ,tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này
-Là vb thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân các hiện tợng trong thiên nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
-Giải thích, miêu tả là các yếu tố giúp bài văn rõ ràng, dễ hiểu, sinh động
2. So sánh văn thuyết minh, miêu tả, giải thích
Thuyết minh Miêu tả -Trung thành với đặc
điểm của đối tợng, sự vật -Bảo đảm tính khách quan, khoa học, ít dùng tởng tợng, so sánh -Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết -ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học
-Thờng theo một số yêu cầu giống nhau
-Đơn nghĩa
-Có h cấu tởng tợng không nhất thiết phải trung thành với sự vật -Dùng nhiều so sánh liên tởng -ít dùng số liệu cụ thể chi tiết -Dùng nhiều trong sáng tác văn chơng, nghệ thuật -ít tính khuôn mẫu -Đa nghĩa B. Luyện tập
BT1.-ĐV miêu tả Nhuận Thổ trong kí ức của nhân
vật “tôi” và Nhuận Thổ trong hiện tại
-Đoạn thuyết minh+ giải thích về tên gọi của Nhuận Thổ
BT2:Nhằm giải thích tên nhân vật, qua đó nhà văn
muốn chỉ ra nét tiêu cực trong tín ngỡng của ngời dân Trung Quốc qua cách đặt tên.
II. Tự sự
1. Khái niệm:
-Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc , cuối cùng dẫn đến một kết cục thể hiện một ý nghĩa
-Tự sự giúp ngời kể giải thích đợc sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
2. Vai trò của yếu tố miêu tả lập luận trong vb tự sự sự
-MT nội tâm : giúp ngời đọc thấy rõ những suy nghĩ, tình cảm,diễn biến tâm trạng nhân vật, khắc hoạ góp phần thể hiện chân dung nhân vật
-Khi kể cần miêu tả chi tiết hành động , cảnh vật, con ngời và sự việc cho truyện thêm sinh động -Sơ đồ tổng hợp (bảng phụ)
trong văn bản tự sự.
-Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm
- ở lớp 6 em đã học về mấy ngôi kể? Đó là những ngôi kể nào? -Trong văn tự sự, ngời kể thờng ở các ngôi nào?Có thể chuyển đổi ngôi kể nh thế nào?
-Tìm 3 đoạn văn tự sự trong đó có một đoạn kể theo ngôi 1 , một đoạn kể qua ngôn ngữ 1 nhân vật trong truyện và đoạn còn lại kể bằng lời của ngời dẫn truyện. -Nhận xét về tác dụng của mỗi hình thức kể đã nêu.
-Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu vb này đã học ở các lớp dới?
-Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Theo em liệu có 1 vb nào chỉ vận dụng 1 phơng thức biểu đạt duy nhất không?
3.Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
--Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để thấy rõ diễn biến tâm lí nhân vật bộc lộ đợc tình cảm của nhân vật, giúp cho bài văn thêm sinh động, tạo câu chuyện có không khí nh cuộc sống thật