Tác giả Nguyễn Du( 1765-1820)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 44 - 46)

-Quê huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh

1. Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm

quan to , có truyền thống văn chơng.

2. Thời đại:

-Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát.

-phong trào khởi nghĩa của nông dân nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.

3.Cuộc đời:

-Sớm mồ côi cha mẹ

-Học giỏi, có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú

-Nhiều năm lu lạc ở đất Bắc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, con ngời, số phận khác nhau

-Là ngời có trái tim giàu lòng yêu thơng.

4. Sự nghiệp văn học:

-Chữ Hán: 3 tập thơ gồm 243 bài

-Chữ Nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn.

II.Tác phẩm truyện Kiều: 1. Nguồn gốc:

-Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

-Truyện Kiều của Nguyễn Du có điểm gì khác với truyện của Thanh Tâm Tài Nhân? GV giới thiệu

-em hãy tóm tắt từng phần của truyện Kiều

( 3 HS tóm tắt 3 phần)

GV minh hoạ bằng thơ những nội dung chính.

-Qua việc tóm tắt t/p , em thấy truyện Kiều có những giá trị gì?

-Hãy nêu những nét chính về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Truyện Kiều.

HĐ3. HD HS luyện tập

-Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều.

-Nguyễn Du có nhiều sáng tạo khi viết truyện Kiều. 2. Tóm tắt tác phẩm:3 phần Phần 1: Gặp gỡ và đính ớc Phần 2: Gia biến và lu lạc Phần 3: Đoàn tụ 3. Giá trị tác phẩm

a) Giá trị nội dung:

-Giá trị hiện thực: TK là bức tranh hiện thực về 1 XHPK bất công tàn bạo.

-Giá trị nhân đạo:

+Thơng cảm trớc số phận bi thảm của con ngời

+Khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con ngời.

b) Giá trị nghệ thuật:

-Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.

-Nghệ thuật tự sự có sự phát triển vợt bậc từ nghệ thuật dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên và con ngời.

III. Luyện tập

3. Củng cố, HDVN

-Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều -Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Du.

-VN học thuộc lòng phần tóm tắt t/p, nắm giá trị truyện Kiều -Soạn bài Chị em Thuý Kiều

+Tìm hiểu vị trí đoạn trích

+Phân tích vẻ đẹp của hai Kiều và từng nhân vật: Thuý Kiều, Thuý Vân

Ngày dạy: 2/10/2012

Tiết 27 Chị em Thuý Kiều

(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS:

-Bút pháp nghệ thuật tợng trng ớc lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.

-Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con ngời qua một đoạn trích cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu 1 văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.

- Có ý thức liên hệ với vb liên quan để tìm hiểu vê nhân vật.

- Phân tích đợc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cor điển của Nguyễn Du trong vb.

B. Chuẩn bị: HS: bài soạn

GV: Tranh minh hoạ +bảng phụ C.Phơng pháp

- Vấn đáp

- thảo luận nhóm - Giảng bình

D. Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra:-Nêu những nét chính về cuộc đời t/g Nguyễn Du có ảnh hởng đến sáng tác Truyện Kiều.

-Tóm tắt Truyện Kiều

2.Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1.HD HS tìm hiểu vị trí đoạn trích

-Em hãy cho biết đoạn trích Chị em Thuý Kiều nằm ở phần nào trong văn bản.

HĐ2. HD HS đọc, tìm hiểu chung về văn bản

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.

-Giải nghiã các chú thích 1,2,5,9,14 sgk.

-Tìm bố cục của vb. Bố cục ấy có liên quan với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả không?

HĐ3. HD HS phân tích:

-HS đọc 4 câu đầu.

-T/g đã giới thiệu khái quát vẻ đẹp của chị em Kiều nh thế nào?

-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi giới thiệu về hai chị em?

-Nêu cảm nhận chung của em về hai chị em Kiều.

-Đọc 4 câu thơ tiếp.

Những chi tiết nào trong vẻ đẹp của Thuý Vân đợc tác giả chú ý?

-Tìm và phân tích những hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ của Nguyễn Du khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân.

-Cảm nhận về vẻ đẹp của Thuý Vân qua những yếu tố nghệ thuật đó.

-Tác giả muốn dự báo điều gì về nhân vật qua cách miêu tả ấy?

-Đọc 12 câu thơ tiếp

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w