Nội dung:truyện thể hiện chân thực và

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 114 - 117)

III. Phân tích: 1 Tình huống truyện

2. Nội dung:truyện thể hiện chân thực và

sinh động tình yêu làng yêu nớc của nhân vật ông Hai , một ngời nông dân tản c xa làng trong kháng chiến chống Pháp

V. Luyện tập:

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai và tấm lòng của những ngời nông dân Việt Nam với làng quê và đất nớc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

-VN PT nhân vật ông Hai

-Soạn bài: chơng trình địa phơng ( phần tiếng Việt)

Ngày dạy:15/11/2011

Tiết 63 Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt

( Luyện phát âm và luyện viết đoạn văn , đoạn thơ để phân biệt l/n) A. Mục tiêu bài học:

- Gúp HS phát âm đúng l/n. - Biết viết đúng âm l/n.

B. Chuẩn bị: GV: Bài soạn HS: Tập phát âm c. Phơng pháp: - Vấn đáp -Trình bày một phút. D. Các HĐ dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: Nêu cách phân biết l/n

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ1: HD HS luyện phát âm GV đọc mẫu, HD lại cách phát âm HS đọc GV sửa sai HĐ2: GV đọc chính tả cho HS

viết , chú ý phân biết l/n

HĐ3: GV chia HS thành các nhóm tìm chữ có âm l/n

I. Luyện phát âm l/n Đọc các bài thơ sau:

1)Mẹ đi làm về Thấy đầy chum nớc Thấy na thơm nức Quả na non xanh Lủng lẳng trên cành Mẹ cời vui vẻ Nhà lau sạch sẽ Con đến là ngoan

2)Đó là cuộc chia li chói ngời sắc đỏ Tơi nh cánh nhạn lai hồng

Tra một ngày sắp sửa sang đông Thu, bỗng nắng vàng lên rực rỡ Tôi nhìn thấy một cô áo đỏ

Tiễn đa chồng trong nắng vờn hoa Chồng của cô sắp sửa đi xa

Cùng đi với nhiều đồng chí nữa Chiếc áo đỏ rực nh than lửa

Cháy không nguôi trớc cảnh chia li Vờn cây xanh và chiếc nón trắng kia Không giấu nổi tình yêu cô rực cháy Không nghe đợc nớc mắt cô đã chảy

Những giọt long lanh, nóng bỏng, sáng ngời. Chảy trên bìmh minh đang hé giữa làn môi Và rạng đông đang hừng trên nét mặt Một rạng đông với màu hồng ngọc Cây si xanh gọi họ đến ngồi

Trong bóng rợp của mình, nói tới ngày mai

II. Luyện viết chính tả( bài Cuộc chia li màu đỏ)

III. Thực hành

- HS các nhóm chia nhau lên bảng tìm các chữ có âm l/n, ghi ra

3. Củng cố, HDVN: - Nêu cách phân biệt l/n - VN tập phát âm cho chuẩn - Tập viết để phân biệt l/n

- VN chuẩn bị bài đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Ngày 26/11/2012

Tiết 64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại

nội tâm trong văn bản tự sự

A.Mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng:

- Phân biệt đợc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Phân tích đợc vai trò của đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong vb tự sự. B.Chuẩn bị:

HS: bài soạn GV: Bảng phụ C.Phơng pháp:

- Thảo luận nhóm - Tổng kết khái quát. D. Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra:Trong hội thoại, em gặp những hình thức lời thoại nào? Cho ví dụ 2.Bài mới:GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD HS tìm hiểu đối thoại, độc thoại và độc

thoại nội tâm trong văn bản tự sự

-2 lợt lời đầu là lời của ai nói với ai? Có ít nhất mấy ngời tham gia?

-Mục đích nói của họ là gì? Em nhận ra đây là lời của hai ngời dựa vào những dấu hiệu nào?

-Gọi đây là hình thức đối thoại, em hiểu đối thoại là gì?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

-Lợt lời 3 là lời của ai? Có lời đáp không? Ông Hai nói nh vậy nhằm mục đích gì?

-Điểm giống và khác nhau của lời thoại này với cuộc đối thoại trên.

-Goi lời thoại của ông Hai là độc thoại, em hiểu thế nào là độc thoại?

-Trong đoạn trích còn có kiểu câu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.

-HS đọc ghi nhớ sgk

-Những câu nh “chúng nó .tuổi đầu… ” là những câu ai hỏi ai?

-Tại sao trong những câu này không có gạch đầu dòng nh những câu nêu ở các ví dụ trên?

-Các câu trong ví dụ này giống và khác độc thoại nh thế nào?

-Gọi đây là hình thức độc thoại nội tâm, em hiểu độc thoại nội tâm là gì?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

-Các hình thức đối thoại, độc thoại và trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện không khí của câu chuyện và thái độ của những ngời tản c buổi tra gặp ông Hai?

-Đặc biệt hình thức độc thoại nội tâm đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của ông Hai nh thế nào?

-HS đọc ghi nhớ sgk

HĐ2. HD HS luyện tập:

-HS đọc y/c BT1.

-Y/c BT1 là gì? Có mấy lợt lời? Của ai?

-Em có nhận xét gì về cuộc thoại của các nhân vật

I. Đối thoại, độc thoại

và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

a)-Là cuộc trò chuyện của những ngời c nói với nhau( ít nhất là 2 ngời)

-Lời ngời trao và đáp đều gạch đầu dòng

-chủ đề: hớng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây

-> Đối thoại

b) Ông Hai nói một mình -Mục đích: lảng tránh thoái lui -1lợt lời có gạch đầu dòng ->Độc thoại

c) Suy nghĩ của ông Hai

-không phát thành lời, không có gạch đầu dòng

-> Độc thoại nội tâm.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 114 - 117)