Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả:(1919)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 93 - 96)

1. Tác giả:(1919)

-Quê Hà Tĩnh

-Là một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới và là gơng mặt tiêu biểu ch thơ ca hiện đại Việt Nam

2. Tác phẩm: sáng tác 1958 khi tác giả đi

thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh

-Trích trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng

II. Đọc hiểu vb

1. Đọc và tìm hiểu chú thích2. Bố cục: 3 đoạn: 2. Bố cục: 3 đoạn:

-2 khổ thơ đầu: cảnh ra khơi

-4 khổ tiếp: Cảnh đánh cá ngoài khơi

-Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

III. Phân tích:

xúc thiên nhiên vũ trụ và cảm xúc về ng- ời lao động . Hãy làm rõ sự thống nhất ấy trong kết cấu và hệ thống hình ảnh của bài thơ.

-HS đọc khổ thơ 1,2

-Mở đầu bài thơ, t/g giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi nh thế nào? Phép tu từ nào đợc sử dụng? Phân tích hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ đó.

-Giữa khung cảnh ấy, ng dân đi biển có tâm trạng và khí thế nh thế nào?

-Tiếng hát diễn tả điều gì?

-Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu.

-Mặt trời xuống biển nh hòn lửa -Sóng đã cài then, đêm sập cửa

->Nghệ thuật so sánh, nhân hoá (liên tởng)

cảnh biển vào đêm trên biển diễm lệ hùng vĩ, vừa rộng lớn vừa gần gũi với con ngời

-Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi

-> Tâm trạng vui, phấn khởi, hào hứng, lạc

quan.

-Hát rằng : cá bạc , cá thu -Đến dệt lới ta đàn cá ơi

-> Mong muốn xuôi buồm thuận gió, đánh

bắt đợc nhiều cá.

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

-VN học thuộc lòng hai khổ thơ đầu, phân tích đợc cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi. -Soạn tiếp phần còn lại, giờ sau học tiếp.

Ngày dạy: 5/11/2012

Tiết 52 Đoàn thuyền đánh cá( tiếp)

(Huy Cận) A. Mục tiêu bài học: Nh tiết 1. B.Chuẩn bị: HS: Bài soạn GV: Bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp - thảo luận nhóm - Trình bày một phút - Giảng bình D. Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra

:-Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài Đoàn thuyền đánh cá và phân tích tâm trạng của những ng dân trong hai khổ thơ này

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ3. HD HS phân tích:

-HS đọc 4 khổ thơ tiếp

-Cảnh biển đêm đợc miêu tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét của em về cảnh biển đêm ấy.

III. Phân tích:

2. Cảnh đánh cá đêm trên biển

-Thuyền ta lái gió với buồm trăng -Lớt giữa mây cao, biển bằng

-Cảnh biển ấy thể hiện tình cảm gì của con ngời? Em hiểu thế nào về câu thơ:

Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long?

-Bức tranh lao động trong khung cảnh biển đêm đó đợc t/g miêu tả nh thế nào? -Em có nhận xét gì về công việc đánh cá đêm trên biển của những ng dân?

-Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 diễn tả cảm xúc gì của ngời đánh cá?

-Nhận xét về bút pháp nghệ thuật đợc t/g sử dụng ở khổ thơ 3,4,5,6. Nhịp điệu thơ có gì nổi bật?

-HS đọc khổ thơ cuối.

-Cảnh trở về đợc miêu tả nh thế nào? Cảnh trở về đó giúp ta hiểu đợc những gì? -So sánh câu hát ở khổ thơ cuối với câu hát ở khổ thơ đầu.

-Cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài -Qua những béc tranh về thiên nhiên và con ngời lao động trong bài thơ em có nhận xét gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trớc thiên nhiên đất nớc và con ng- ời lao động?

HĐ4. HD HS tổng kết.

-Nêu những nét chính về nghệ thuật của vb và nêu nội dung của vb

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ5. HD HS luyện tập:

-HS đọc diễn cảm bài thơ

-nêu cảm nhận của em về một khổ thơ em tâm đắc nhất

->Con thuyền kì vĩ khổng lồ hoà nhập vào

thiên nhiên vũ trụ

-Cá nhụ, cá chim cùng cá đé -Cá song lấp lánh đuốc đen hồng -Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé -Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông

->Khung cảnh biển đêm đẹp lãng mạn, lung

linh , huyền ảo .

-Ta hát bài ca gọi cá -Gõ thuyền: nhịp trăng

-ta kéo xoăn tay chùm cá nặng

->Công việc lao động của ngời đánh cá trở thành bài ca đầy niềm vui , hoà cùng thiên nhiên.

3. Cảnh trở về

-Câu hát căng buồm -đoàn thuyền chạy đua

-Mắt cá huy hoàng-> Không khí tng bừng

phấn khởi, cảnh tợng huy hoàng của thiên nhiên và lao động

IV. Tổng kết:1.Nghệ thuật: 1.Nghệ thuật:

-Cảm hứng về lao động và cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ hoà quyện với nhau

-Bút pháp lãng mạn

-Hình ảnh thơ kì vĩ xây dựng bằng liên tởng tởng tợng

-Âm hởng hào hùng, khoẻ khoắn, lạc quan

2. Nội dung:

-Ca ngợi sự giàu có của biển , vẻ đẹp của con ngời làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.

V. Luyện tập:

-Đọc diễn cảm bài thơ.

-Phân tích khổ thơ em cho là hay nhất

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ

-VN học thuộc lòng bài thơ và phân tích đợc nội dung bài thơ -Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp)

Chuẩn bị ôn tập về các phép tu từ từ vựng Ngày dạy: 6/11/2012

Tiết 53 Tổng kết về từ vựng (tiếp)

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Các khái niệm từ tợng thanh , từ tợng hình; phép tu từ so sánh , ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ ,chơi chữ.

- Tcá dụng của việc sử dụng các từ tợng hình , tợng thanh và các phép tu từ trong văn bản. 2. kĩ năng:

- Nhận diện từ tợng hình, từ tợng thanh. Phân tích giá trị của các từ tợng hình, tợng thanh trong văn bản.

- Nhận diện các phép tu từ so sánh , ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ ,chơi chữ trong một văn bản.Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể. B. Chuẩn bị: HS: bài soạn GV: Bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp -Thảo luận nhóm - trình bày một phút. D. Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra: kết hợp trong giờ 2.Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD HS ôn tập về từ tợng hình, từ t- ợng thanh. -Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho ví dụ? -HS đọc yêu cầu BT 1,2 -2 HS lên bảng làm bài tập -HS nhận xét, bổ sung. GV chữa HĐ2. HD HS ôn lại các phép tu từ từ vựng đã học

-Em hãy kể tên các phép tu từ từ vựng đã học.

-Nêu khái niệm của các phép tu từ. ( GV dùng bảng phụ- I. từ tợng hình, từ tợng thanh

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 93 - 96)