Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 27 - 30)

1. Nghệ thuật:

- Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo về nhân vật , sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền

HĐ4: HD HS tổng kết.

-Truyện thành công bởi những yếu tố nghệ thuật nào?

-Nêu nội dung của truyện. -Một HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ5: HD HS luyện tập:

-Kẻ tóm tắt câu chuyện bằng lời cuả em.

-Đọc thêm Lại bài viếng Vũ Thị. Bài thơ cho em thấy cảm xúc của t/g nh thế nào?

kì,…

-Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo..

2. Nội dung:

-Khẳng định nét đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ

-Tố cáo XH PK

-Thể hiện niềm cảm thơng ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

V. Luyện tập:

-Kể tóm tắt -Đọc thêm

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu nội dung và nghệ thuật của vb

-VN kể tóm tắt truyện, phân tích đợc các nhân vật, nhớ đợc một số từ Hán Việt trong văn bản.

-Soạn bài Xng hô trong hội thoại

+Tìm hiểu các cách xng hô của ngời Việt

+ Các cách xng hô ấy trong giao tiếp có tác dụng gì?

Ngày dạy:

Tiết 18 Xng hô trong hội thoại

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.

-đặc điểm của việc sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt. 2. Kĩ năng:

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô trong vb cụ thể. Sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị: HS: Bài soạn GV: Bảng phụ C. Phơng pháp: - Ván đáp - Thảo luận nhóm - Tổng kết khái quát. D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra:-Trong truyện Ngời con gái Nam Xơng, Vũ Nơng đã xng hô với Trơng

Sinh nh thế nào? Cách xng hô ấy giúp em hiểu gì về mối quan hệ của họ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

cách sử dụng từ ngữ xng hô.

-Hãy nêu một số từ ngữ để xng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng những từ ngữ đó.

-So sánh với từ xng hô của tiếng Anh và nêu nhận xét về từ xng hô trong tiếng Việt. -HS đọc VD2.

-Tìm các từ ngữ xng hô trong 2 đoạn trích. -Nhận xét về cách xng hô giữa Dế Choắt và Dế Mèn.

-Vì sao lại có sự thay đổi cách xng hô đó? Khi giao tiếp, ngời giao tiếp cần xng hô nh thế nào cho thích hợp? ( tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp)

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2: HD HS luyện tập:

GV chia nhóm cho HS thảo luận và chuẩn bị bài tập.

+Nhóm 1: Bài 1,3 +Nhóm 2: bài 2,4 +Nhóm 3: bài 3,6

-Đại diện cácc nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung.

GV chữa BT

dụng từ ngữ xng hô.

1.Những từ ngữ xng hô trong tiếng Việt:

-Ngôi 1: tôi, ta, chúng ta. -Ngôi 2: anh, các anh. -Ngôi 3:nó, họ, chúng nó.

-từ ngữ xng hô chỉ quan hệ họ hàng: cô,

dì, chú , ông, cháu.

-> từ xng hô trong tiếng Việt phong phú, tinh tế.

2. Ví dụ:

-Đ1:

+Dế Choắt-Dế Mèn: em-anh +Dế Mèn-Dế Choắt: ta- chú mày

-> Choắt thấy mình ở vị thế thấp hèn cần nhờ vả ngời khác với một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.

-Đ2: Xng hô thay đổi +Dế Mèn: xng :tôi-anh + Dế Choắt: anh - Tôi

-> Xng hô bình đẳng vì tình huống xng hô thay đổi, coi nhau nh bạn bè.

II. Luyện tập:

BT1: Từ nhầm lẫn: chúng ta (vì tiếng Việt

có sự phân biệt giữa phơng tiện xng hô chỉ ngôi gộp. Ngôn ngữ Châu Âu không có sự phân biệt đó)

BT2: Dùng chúng tôi trong các vb khoa

học nhằm tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của t/g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BT3: Xng hô ông-ta: cho thấy Gióng là

một em bé khác thờng

BT4: Vị tớng gọi thầy xg em để thể hiện

thái độ kính cẩn và tỏ lòng biết ơn của vị tớng với thầy giáo của mình.

3. Củng cố, HDVN:

-Khi giao tiếp, ngời giao tiếp cần xng hô nh thế nào? -VN làm BT5,6

-Soạn bài Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp +Tìm hiểu ví dụ

+Tìm thêm dẫn chứng về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Ngày dạy:

Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

1. Kiến thức:

-Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng:

- Nhận ra đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

- Sử dụng đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập vb. B. Chuẩn bị: HS: Bài soạn GV: Bảng phụ C. Phơng pháp: - Ván đáp - Thảo luận nhóm - Tổng kết khái quát. D. Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra:

-Nêu một số từ xng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng từ ngữ xng hô. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD HS tìm hiểu cách dẫn trực tiếp:

-HS đọc ví dụ

-Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?

-Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?

-Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận in đậm và không in đậm đợc không?

-Gọi đây là cách dẫn trực tiếp, em hiểu dẫn trực tiếp là thế nào?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2: HD HS tìm hiểu cách dẫn gián tiếp

-HS đọc ví dụ

-Trong ví dụ phần in đậm, ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý đợc nhắc đến?

-Phần in đậm đợc tách ra khỏi phần đứng trớc bằng dấu gì không?

-Có thể thêm từ rằng hoặc là vào phần in đậm không?

-Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp?

-Cả hai cách dẫn có điểm gì chung?

-Gọi đây là cách dẫn gián tiếp, em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 27 - 30)