1.3. Kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại các nước về nâng cao hiệu quả hoạt
1.3.1.2. Kinh nghiệm của các NHTM Thái Lan
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, nước này đã áp dụng nhiều giải pháp, song chủ yếu là:
- Về chính sách pháp luật: Các cơ quan quản lý Nhà nước yêu cầu các NHTM
phải tăng vốn điều lệ, tăng khả năng kiểm sốt rủi ro, đa dạng hĩa các loại hình đầu tư, hạn chế đầu tư vào các lĩnh vực cĩ hệ số rủi ro cao, như bất động sản.
- Để giải quyết nợ xấu, Chính phủ cho phép thành lập cơng ty cổ phần mà cổ
động là các NHTM để mua bán tài sản thế chấp, cầm cố với mức cổ phần tối đa cho mỗi cổ đơng khơng quá 10% vốn điều lệ. Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ cĩ thể mua cổ phiếu của các NHTM gặp khĩ khăn phải sáp nhập, giải thể. Đồng thời, Chính
30
phủ cũng cho phép thành lập Quĩ phát triển và phục hồi tài chính do Bộ Tài chính quản lý để phát hành trái phiếu của các NHTM, cơng ty tài chính và nếu như vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thì sẽ kêu gọi nước ngồi mua cổ phần. Ngồi ra, Cơng ty bảo hiểm tiền gửi được thành lập để phịng ngừa rủi ro với tỷ lệ đĩng gĩp 0,23% - 0,35% trên tổng số tiền huy động của mỗi NHTM
Các biện pháp này một mặt giúp nước này nhanh chĩng xử lý thành cơng nợ xấu, dồng thời tạo thuận lợi cho các NHTM từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghiên cứu kinh nghiệm từ NHTM 2 nước tiêu biểu cĩ thể rút ra một số bài học sau đây mà các NHTM Việt Nam nĩi chung, cũng như VCB cĩ thể nghiên cứu và vận dụng.
Thứ nhất, Phải tạo lập một mơi trường pháp lý hồn chỉnh, đồng bộ tạo nền tảng cho NHTM và khách hàng của mình hoạt động kinh doanh trong sự minh bạch, lành mạnh.
Thứ hai, Phải nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM. Trong những trường
hợp do hậu quả quá khứ để lại thì phải tìm mọi biện pháp để làm trong sạch bảng cân đối tài chính của các NHTM, tạo điều kiện để các NHTM từng bước nâng cao hiệu quả trong hoạt đọng kinh doanh, tránh sa lầy trong các khoản nợ.
Thứ ba, Để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế
hiện nay, địi hỏi các NHTM phải đa dạng hĩa đối tượng khách hàng và đa dạng hĩa lĩnh vực kinh doanh. Đây là điều kiện cần thiết giúp các NHTM phục vụ tốt các nhu cầu của các khách hàng trong nền kinh tế, tăng thu nhập và giảm thiểu rủi ro.
Thứ tư, Hoạt động kinh doanh của các NHTM luơn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, do vậy điều kiện tiên quyết là các NHTM cần đưa ra được qui trình kinh doanh phù hợp và tuân thủ nghiêm ngặt qui trình nghiệp vụ. Với NHTM ở các nước đang phát triển, thì việc nghiên cứu và vận dụng các qui trình chuẩn của NHTM các nước phát triển là rất cần thiết để giảm thiểu những rủi ro phát sinh và nâng cao chất lượng trong kinh doanh.
Thứ năm, Các NHTM cần thiết phát tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát
nhằm hạn chế rủi ro phát sinh trong kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trong kinh tế thị trường. Qua nghiên cứu rút ra.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM là địi hỏi khách quan, thơng qua đĩ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực kinh tế – xã hội khác, đồng thời giúp các NHTM đứng vững và vươn lên trong thương trường.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM chịu tác động của nhiều nhân tố, cả khách quan lẫn chủ quan.
- Cĩ nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, trong đĩ Luận văn đã đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và mức độ rủi ro.
32
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, VCB chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc NH Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định nĩi trên, VCB đĩng vai trị là NH chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Quá trình phát triển của VCB được chia làm các giai đoạn chủ yếu như sau:
Trong suốt cuộc kháng chiến, VCB đã làm trịn nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp chống Mỹ cứu nước thơng qua việc tham gia trực tiếp vào cơng tác chi viện tài chính cho chiến trường Miền Nam, đồng thời thực hiện tốt chức năng là trung tâm thanh tốn quốc tế duy nhất ở Việt Nam. Trong thời kỳ kế hoạch hĩa tập trung, VCB khơng chỉ thực hiện chức năng là NH đối ngoại duy nhất của đất nước, mà cịn thực hiện vai trị quản lý tồn bộ vốn ngoại tệ quốc gia. Trong giai đoạn đất nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, VCB được chính thức chuyển từ một NH chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM quốc doanh hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với các loại hình NHTM và các tổ chức tài chính khác.
Để cĩ đủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và chuẩn bị cho quá trình triển khai cổ phần hĩa, từ cuối năm 1999, VCB đã xây dựng và thực hiện Đề án Tái cơ cấu giai đoạn 2001 – 2005.
Ngày 26/09/2007, Thủ tướng ra quyết định số 1289/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hố VCB. Tháng 12/2007, VCB đã thực hiện thành cơng việc chào bán cổ phần lần đầu, trong đĩ bán cổ phần lần đầu ra cơng chúng với tổng số cổ phần chào bán
là 6.5% vốn điều lệ; Phát hành từ chuyển đổi trái phiếu tăng vốn 0.84% vốn điều lệ; phát hành từ bán cổ phiếu theo giá ưu đãi cho cán bộ cơng nhân viên 0.35%. Sau khi chuyển đổi, VCB sẽ đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam với vốn điều lệ là 15.000 tỷ VND đồng.