Kết quả thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 50)

2.2 Hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2004-2007

2.2.3.1 Kết quả thu nhập

Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của VCB năm 2007 là 6.167 tỷ vnd, tăng 2.17 lần so với năm 2004. Tính trung bình trong giai đoạn 2004-2008 tổng thu nhập tăng 29%/năm. Tuy nhiên trong từng năm mức tăng rất khác nhau và cĩ xu hướng giảm

44 Bảng 2.9 Các khoản mục thu nhập Đơn vị tỷ đồng THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2,004 % 2,005 % 2,006 % 2,007 % Thu nhập từ lãi 4,337 6,344 9,157 11,312 Chi phí trả lãi 2,441 - -3,034 -5,273 -7,331

Thu nhập lãi thuần 1,896 66.7 3,310 77.2 3,884 73.5 3,981 64.6

Thu phí dịch vụ 548 623 723 850 Chi phí dịch vụ -130 -175 -175 -240

Thu dịch vụ rong 418 14.7 448 10.5 548 10.4 610 9.9

Lãi thuần từ hoạt động KDNT 207 7.3 193 4.5 274 5.2 394 6.4 Lãi thuần từ KD chứng khốn 33 1.2 19 0.4 101 1.9 228 3.7 Lãi thuần từ gĩp vốn mua CP -13 -0.5 46 1.1 160 3.0 333 5.4

Thu khác 301 10.6 271 6.3 314 5.9 621 10.1

Tổng thu nhập từ HDKD 2,842 100.0 4,287 100.0 5,281 100.0 6,167 100.0

Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động năm 2004-2007 của VCB

Nhìn chung, nguồn thu nhập lớn nhất của VCB là thu nhập rịng từ lãi, chiếm từ 65% (năm 2004, 2007) đến 77% (năm 2005) tổng thu nhập (Bảng 2.9). Thu ngồi lãi chiếm khoảng 24%-34% tổng thu nhập, bao gồm: thu dịch vụ rịng 10%; thu kinh doanh ngoại tệ 6%; thu kinh doanh chứng khốn 1% Ỵ 3% (tuỳ từng năm) thu gĩp vốn mua cổ phần 1-5% và các khoản thu khác 6% Ỵ 10%. Sau đây ta sẽ xem xét chi tiết từng khoản mục thu nhập.

Bảng 2.10 Tốc độ tăng trưởng Các khoản mục thu nhập

Đơn vị tỷ đồng

THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2005/2004 2006/2005 2007/2006

Thu nhập lãi và các khoản tương đương 46.3% 44.3% 23.5%

Chi phí lãi và các khoản tương đương 24.3% 73.8% 39.0%

Thu nhập lãi thuần và các khoản tương đương 74.6% 17.3% 2.5%

Thu phí dịch vụ 13.7% 16.1% 17.6%

Chi phí dịch vụ 34.6% 0.0% 37.1%

Thu dịch vụ rịng 7.2% 22.3% 11.3%

Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối -6.8% 42.0% 43.8%

Lãi thuần từ kinh doanh chứng khốn -42.4% 431.6% 125.7%

Lãi thuần từ gĩp vốn mua cổ phần -453.8% 247.8% 108.1%

Thu khác -10.0% 15.9% 97.8%

Tổng thu nhập từ HDKD 50.8% 23.2% 16.8%

Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động năm 2004-2007 của VCB

So sánh cơ cấu thu nhập của VCB với các NH hàng đầu Châu Á (xem Phụ lục 8), người ta nhận thấy tỷ trọng thu từ lãi rịng trong tổng thu nhập của VCB gần giống với các

92.9%; NH Nơng nghiệp TQ 82.4%) và rất khác so với các NH Nhật bản (Mitshubishi UFJ 45.9%; Mizuho Finacial Group 47.7%; Sumitomo Mitshui Finacial Group 39.9%)

™ Thu nhập lãi thuần và các khoản tương đương

Nhìn Bảng 2.10 ta thấy tốc độ tăng trưởng các khoản thu nhập lãi và tương đương lãi ngày càng giảm: năm 2005/2004 là 46.3%; 2006/2005 là 44.3% và đến năm 2007/2006 chỉ cịn 23.5%. Ngược lại, tốc độ tăng chi trả lãi lại theo xu hướng ngược lại, ngày càng tăng. Đây là một yếu tố rất đáng chú ý trong hoạt động kinh doanh của NH. Xem chi tiết các khoản thu, chi lãi vay (xem Bảng 2.11) ta nhận thấy:

Thứ nhất, tốc độ thu lãi cho vay dường như khơng thay đổi nhiều (dao động trong khoảng 37%) dù cho tốc độ tăng dư nợ tín dụng trong giai đoạn này là khác nhau (năm 2005, 2006 chỉ tăng 11 Ỵ 13%; năm 2007 tăng 41.6%. Điều này chứng tỏ hiệu quả của một đồng vốn cho vay năm 2007 thấp hơn những năm trước.

Thứ hai, tốc độ tăng thu lãi tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác (trong và ngồi

nước) ngày càng giảm (năm 2005/2004 là 66%; 2006/2005 là 38% và 2007/2006 là - 6%). Điều này cĩ thể lý giải do nguyên nhân tỷ lệ tiền gửi cĩ kỳ hạn tại các TCTD khác ngày càng giảm, năm 2007 so với 2006 giảm 20%, đặc biệt tiền gửi ngoại tệ cĩ kỳ hạn tại nước ngồi giảm 27.6%.

Bảng 2.11: Chi tiết các khoản thu, chi lãi

TÀI SẢN 2,004 2005 2006 2007 2005/ 2004 2006/ 2005 2007/ 2006 Thu lãi và các khoản tương đương

lãi 4,337 6,344 9,157 11,312 46% 44% 24%

Thu lãi cho vay 2,834 3,952 5,133 7,322 39% 30% 43% Thu lãi tiền gui vao cac TCTD khac 978 1,623 2,243 2,106 66% 38% -6% Thu nhập lãi đầu tư vào tín phiếu kb và ck 525 769 1,781 1,884 46% 132% 6%

Trả lãi và các khoản tương đương lãi 2,441 3,034 5,273 7,331 24% 74% 39%

Trả lãi tiền gửi 2,359 2,779 4,682 6,600 18% 68% 41% Trả lãi tiền vay 5 121 144 306 2320% 19% 113% Trả lãi phát hành GTCG 77 134 447 425 74% 234% -5%

Thu nhập lãi thuần 1,896 3,310 3,884 3,981 75% 17% 2%

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2004-2007 của VCB

Thứ ba, chi phí trả lãi vay của VCB khá thấp, chỉ chiếm khoảng 2% => 3% trong

46

mang tính thời điểm, phục vụ cho nhu cầu thanh khoản. Tuy nhiên, quan sát qua 4 năm ta nhận thấy phần chi lãi vay này cĩ xu hướng tăng về số tuyệt đối.

Thứ tư, tốc độ tăng chi trả lãi hai năm gần đây là khá cao (năm 2006 là 73.8%;

năm 2007 là 39%) và đặc biệt cao gấp 1.5 lần tốc độ tăng thu từ lãi. Điều này đã dẫn tới mức tăng trưởng thu nhập rịng từ lãi ngày càng giảm (năm 2005 là 74.6%; năm 2006 là 17.3% đến năm 2007 chỉ cịn 2.5%.

Để đánh giá rõ hơn ảnh hưởng của tốc độ tăng chi lãi và thu lãi tới hiệu quả kinh doanh ta tính chỉ số thu nhập rịng từ lãi/ thu từ lãi ( xem Phụ lục 7),. Chỉ số này cĩ xu hướng giảm dần qua từng năm. Điều này được giải thích bởi hai nguyên nhân. Thứ nhất, do VCB thay đổi cơ cấu tài sản cĩ sinh lời, làm ảnh hưởng tới mức độ tăng thu lãi (năm 2006 NH giảm 4% tỷ trọng dư nợ tín dụng so với năm 2005; năm 2007 giảm 9% tỷ trọng tiền gửi và cho vay các TCTD); thứ hai, để tăng cường thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi, và cạnh tranh với các NH khác, VCB đã phải tăng lãi suất huy động, nhưng lại khơng tăng được lãi suất đầu ra (hoặc cĩ tăng nhưng với mức độ thấp hơn). Trên thực tế VCB cĩ một hệ thống khách hàng khá tập trung (10 khách hàng vay lớn nhất chiếm 11.2% tổng dư nợ; 30 khách hàng lớn tiếp theo chiếm 11.7%...). Ảnh hưởng của những khách hàng này tới doanh thu của NH rất lớn, thể hiện rõ nét nhất khi phân tích báo caĩ chi tiết của những chi nhánh lớn như Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: 20 khách hàng lớn nhất mang lại 60% tổng thu lãi (50% lãi VND và 80% lãi ngoại tệ). Đối với những khách hàng này, VCB thường phải áp dụng những chính sách ưu đãi (lãi suất tiền gửi cao và lãi suất cho vay thấp). Thứ ba, do lãi suất thị trường. Quan sát chỉ số thu nhập

rịng từ lãi/ thu từ lãi của các NH khác (xem Phụ lục 7), khơng chỉ VCB mà tất cả các

NH khác cũng đều bị giảm. Điều này là một bằng chứng chứng minh rằng, hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực truyền thống (tín dụng và tiền gửi) của các NH Việt Nam ngày càng khĩ khăn.

Phụ lục 7 cũng chỉ ra rằng, trong số các ngân hàng được so sánh, VCB cĩ chỉ số

thu nhập rịng từ lãi/ thu từ lãi tốt nhất: để thu được 100 đồng lãi, VCB phải tốn ít chi

phí trả lãi nhất. Nguyên nhân cơ bản do VCB sở hữu một nguồn vốn chất lượng tốt, giá rẻ (50% là vốn khơng kỳ hạn, 50% là vốn ngoại tệ).

™ Thu dịch vụ rịng

Mặc dù chiếm tỷ lệ chưa cao trong tổng thu nhập - 10% nhưng đây là nguồn thu cĩ tính chất ổn định, tăng trưởng đều đặn (trung bình 15%/năm) ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngồi như lãi suất, tỷ giá. Thành phần chính của thu dịch vụ rịng là: (i) Thu từ hoạt động thanh tốn nước ngồi (xuất nhập khẩu, chuyển tiền ) (chiếm 51.8%); (ii) Thu từ hoạt động phát hành, thanh tốn thẻ (chiếm22.1%); (iii) Thu từ hoạt động khác (bảo lãnh, ngân quỹ, chuyển tiền trong nước…) (chiếm 26.1%) (Nguồn: từ các báo cáo

chi tiết năm 2004-2007 của VCB)

™ Thu kinh doanh ngoại hối

Trong giai đoạn 2004-2006, hoạt động kinh doanh ngoại hối của VCB cĩ nhiều thuận lợi: kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, nguồn kiều hối dồi dào, tỷ giá USD/VND khá ổn định. Sang năm 2007, tỷ giá ngoại tệ cĩ nhiều biến động lớn. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã ba lần cắt giảm lãi suất từ 5.25% xuống cịn 4.25%/năm làm cho đồng USD mất giá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt và cả so với VND. Bám sát thị trường trong nước và quốc tế, với những chính sách chủ động và linh hoạt của mình, VCB tiếp tục khẳng định vai trị và vị thế trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ. Tổng doanh số mua bán ngoại tệ của VCB trong năm 2007 đạt 26.1 tỷ USD, tăng 4.5 tỷ USD (tương đương 20.9%) so với năm 2006.

Với rất nhiều nỗ lực, cố gắng, năm 2007 thu lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB đạt 354 tỷ đồng, tăng gấp 4.4 lần so với năm 2004, đạt tốc độ tăng trung bình là 19.5%/năm. Tỷ trọng thu kinh doanh ngoại tệ ngày càng tăng trong tổng thu nhập của NH, cụ thể năm 2005 thu kinh doanh ngoại tệ đĩng gĩp 4.5% tổng thu; năm 2006 là 5.2% và năm 2007 là 6.0%. Cĩ thể nĩi, kinh doanh ngoại tệ là một thế mạnh của VCB và đây cũng là một trong những nguồn thu quan trọng của NH.

™ Thu từ hoạt động gĩp vốn mua cổ phần

Do sớm nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư gĩp vốn, liên doanh, kiên kết mua cổ phần, do vậy VCB đã xây dựng cho mình một danh mục đầu tư cĩ chất lượng, mang lại hiệu quả cao trong thời gian qua. Tính đến thời điểm 31.12.2007 tổng số vốn đầu tư cho loại hình này là 1.623 tỷ đồng, mang về cho VCB

48

khoản lãi thuần là 333 tỷ đồng, tương đương mức tỷ suất lợi nhuận là 20% (Chi tiết danh mục đầu tư thể hiện trong Phụ lục 5. Hiện tại VCB tham gia gĩp vốn vào 23 đơn vị. Nhìn chung hoạt động gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần của VCB khá hiệu quả. Các đơn vị mà VCB đầu tư đều cĩ kết quả kinh doanh tốt và cĩ giá trị thị trường tương đối cao. Theo giá thị trường thì tổng vốn đầu tư của VCB cĩ giá trị khoảng 5.526 tỷ đồng, tăng hơn 3,4 lần so với giá trị đầu tư ban đầu.

™ Thu kinh doanh chứng khốn

Năm 2002, VCB thành lập Cơng ty Chứng khốn VCB (VCBS) theo mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên, với mức vốn điều lệ 60 tỷ VND và do VCB sở hữu 100% vốn. Năm 2006, VCB đã cấp thêm vốn và tăng vốn điều lệ của Cơng ty chứng khốn VCB lên đến 200 tỷ VND.

Tính đến 31.12.2007 VCBS cĩ tới 40.000 khách hàng, giá trị giao dịch là 172.900 tỷ đồng, chiếm 26% thị phần; phí mơi giới đạt 122,3 tỷ đồng, cao gấp hơn 3 lần so với phí thu được trong năm 2006. Riêng hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương, cơng ty vẫn giữ được vị trí dẫn đầu thị trường với doanh số trên 9.000 tỷ đồng, doanh thu thực đạt 4,6 tỷ đồng. Doanh thu từ hoạt động đầu tư - tự doanh chứng khốn là 290 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt 228 tỷ đồng, đĩng gĩp 3.7% vào tổng thu nhập của VCB.

™ Thu khác

Các khoản thu khác của VCB chủ yếu năm ở mục thu từ các khoản nợ đã xử lý. Tính từ năm 1996 đến 31/12/2007, VCB đã sử dụng dự phịng để xử lý tổng số rủi ro luỹ kế là 4.467 tỷ đồng, trong đĩ, nợ tín dụng là 4.195 tỷ đồng, L/C quá hạn từ thời bao cấp 146 tỷ đồng, rủi ro khác là 126 tỷ đồng. Sau khi xử lý nợ tín dụng bằng dự phịng, VCB đã xây dựng các phương án thu hồi nợ và tích cực tận thu cho NH. Các khoản thu hồi này được cho vào khoản mục thu khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)