2015
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNTVN trong giai đoạn hiện
3.2.8. Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối ngoại
Nghiệp vụ NH đối ngoại vốn là thế mạnh của VCB những năm qua, tuy nhiên, những năm gần đây, VCB đang chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các NHTM trong nước và đặc biệt là từ các NH nước ngồi,thể hiện ở thị phần trong thanh tốn quốc tế của VCB cĩ xu hướng đang ngày càng giảm sút. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra hết sức khẩn trương như hiện nay, hoạt động kinh doanh đối ngoại sẽ là lĩnh vực mà hầu hết các NHTM hướng tới bởi qua đĩ sẽ giúp các NH thực hiện tốt được chiến lược KH của mình. Để tiếp tục khẳng định vị trí và vai trị là NHTM đi đầu trong các nghiệp vụ NH đối ngoại, thì VCB cần:
Thứ nhất, Tiếp tục hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý, điều hành, quy trình hoạt
động đối ngoại theo hướng hội nhập. VCB cần hồn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới bộ máy kinh doanh từ hội sở chính đến các chi nhánh theo hướng mơ hình tổ chức NHTM
hiện đại với bộ máy tinh gọn, hoạt động cĩ hiệu quả. Hồn thiện mơ hình quản lý điều hành, quy trình hoạt động của từng nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh đối ngoại phù hợp với thơng lệ quốc tế, mang tính thống nhất từ Hội sở chính đến các chi nhánh. Trước mắt cần xem xét lại chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến hoạt động kinh doanh đối ngoại để quy định lại hoặc bổ sung thêm cho phù hợp, tránh chồng chéo, bỏ sĩt sự kiểm tra giám sát và đồng thời tạo sự phối kết hợp nghiệp vụ chặt chẽ giữa các phịng ban trong ban hành văn bản chế độ cũng như tác nghiệp.
Thứ hai, Đẩy mạnh ứng dụng các nghiệp vụ phái sinh, tăng cường các biện pháp
khơi tăng nguồn ngoại tệ, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Hiện nay, các nghiệp vụ phái sinh, nhất là phái sinh ngoại hối tại các NHTM chưa được chú ý đúng mức, dẫn đến nguy cơ rủi ro trong kinh doanh ngoại hối là rất cao. Trong bối cảnh hội nhập tài chính ngân hàng như hiện nay, các NHTM nĩi chung, trong đĩ đặc biệt là VCB - NHTM đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, cần triển khai hiệu quả các giao dịch phái sinh, nhất là giao dịch Option, tăng cường cơng tác quảng bá về tác dụng của cơng cụ này trong phịng ngừa rủi ro kinh doanh xuất nhập khẩu. VCB cần mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng nước ngồi trên thị trường ngoại hối quốc tế, để tranh thủ sự hỗ trợ về kiến thức, về hệ thống phân tích quản lý rủi ro đối với các loại hình nghiệp vụ phái sinh nĩi chung, trong đĩ đặc biệt là các nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ, nghiệp vụ tương lai tiền tệ. Tiếp cận KH, tổ chức hội thảo để giới thiệu và tư vấn cho KH về các cơng cụ mới trong kinh doanh ngoại tệ. Đi cùng doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ để hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, giúp doanh nghiệp cĩ thêm cơ hội lựa chọn loại hình giao dịch hối đối phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình, giải quyết được mâu thuẫn giữa lợi nhuận và rủi ro.
Thứ ba, Trong thời gian tới, cần nghiên cứu áp dụng nghiệp vụ chiết khấu miễn
truy địi đối với những bộ chứng từ hồn hảo cĩ ngân hàng phát hành đáng tin cậy hoặc những hối phiếu đã được một ngân hàng cĩ uy tín chấp nhận thanh tốn. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ gắn kết với các nghiệp vụ khác theo phương châm “dịch vụ trọn gĩi” để xử lý được linh hoạt giữa lãi suất, tỷ giá và mức phí trong phạm vi cho phép,
82
trên cơ sở tính tốn lợi ích tổng thể cuối cùng mà KH mang lại khi đồng thời sử dụng nhiều loại sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Thứ tư, phát triển và mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý, chủ động đa phương hố, đa dạng hố quan hệ hợp tác với các ngân hàng lớn cĩ uy tín trên thế giới trên cơ sở lợi thế so sánh của từng ngân hàng, rà sốt và củng cố màng lưới ngân hàng đại lý hiện cĩ, phát triển thêm quan hệ đại lý với các ngân hàng ở các nước mà hoạt động ngoại thương của Việt Nam bắt đầu cĩ quan hệ, như thị trường Bắc Mỹ, Châu Âu,