Nhĩm giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 72)

2015

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNTVN trong giai đoạn hiện

3.2.2. Nhĩm giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh

Mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng cường quy mơ hoạt động của ngân hàng (trên cả hai phương diện tổng tài sản và phạm vi hoạt động) là cần thiết trong định hướng gia tăng lợi nhuận của ngân hàng những năm tới. Bao gồm:

Thứ nhất, Tăng cường thu hút tiền gửi trong nền kinh tế

Để huy động vốn đạt hiệu quả cao thì cần chú ý đưa ra các biện pháp thu hút phù hợp với từng nguồn. Cụ thể:

* Đối với tiền gửi trong dân. Các phân tích ở Chương 2 đã chỉ ra rằng, tiền gửi khu vực dân cư hàng năm tại VCB chiếm tỷ trọng chưa cao, trong khi đĩ tiền tiết kiệm của khu vực dân cư khá lớn. Đặc điểm của nguồn vốn trong dân ở chỗ đây chủ yếu là những khoản tiết kiệm để dành nhằm đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu đa dạng trong tương lai, chính vì thế đây là nguồn huy động cĩ tính ổn định tương đối cao. Tuy nhiên,

do thành phần dân cư tương đối đa dạng, khả năng tiết kiệm lại khơng giống nhau, cách thức lựa chọn đầu tư nguồn tiền để dành cũng khơng giống nhau giữa các vùng miền. Do vậy, để cĩ thể huy động hiệu quả nguồn vốn này địi hỏi các NHTM phải cĩ những chiến lược mềm dẻo, linh hoạt, đưa ra nhiều cơng cụ huy động vốn phù hợp, thậm chí chi phí huy động vốn sẽ tăng cao ở giai đoạn đầu. Vì vậy, khi áp lực cạnh tranh trong huy động vốn ngày càng gia tăng, thì VCB cần phải cĩ chiến lược khai thác hiệu quả nguồn vốn từ khu vực dân cư. Muốn vậy, VCB cần: (i) Đa dạng hĩa các hình thức huy

động vốn (tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn, tiết kiệm cho con cái đi du học, tiết kiệm

trả học phí đại học, tiền gửi cĩ dịch vụ thanh tốn hĩa đơn tự động, tài khoản đầu tư tự động...); (ii) Đa dạng hĩa các loại hình tiền gửi (Lĩnh lãi trước, lĩnh lãi hàng tháng, lĩnh lãi cuối kỳ, kéo dài thời gian huy động với hình thức tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm trung hạn linh hoạt...); (iii) Linh hoạt hĩa lãi suất huy động vốn, bảo đảm lợi ích thiết thực cho người gửi tiền, áp dụng các hình thức khuyến mãi, hậu mãi hợp lý nhằm thu hút khách hàng (Tuy nhiên, biện pháp về lãi suất chỉ nên được coi là giải pháp tình thế, khơng nên lạm dụng biện pháp này vì về cơ bản nếu NH đưa ra mức lãi suất hấp dẫn đối với khách hàng thì phần thu nhập của NH sẽ bị suy giảm tương ứng); (iv) Mở rộng

mạng lưới hoạt động của VCB, chủ yếu dưới dạng các Phịng giao dịch để huy động vốn ở những nơi cĩ nguồn vốn dồi dào. Gắn huy động vốn với chính sách ưu đãi về lãi suất đối với những khách hàng gửi nhiều tiền, gửi thường xuyên, gửi dài hạn; (v) Trang

bị các máy mĩc, thiết bị hiện đại, phục vụ cơng tác quản lý và giao dịch với khách hàng

nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng khi gửi tiền, tạo tâm lý thực sự thoải mái cho khách hàng cũng như tiết kiệm chi phí nhân cơng, tăng hiẹu quả hoạt động trong NH; (vi) Tổ chức làm việc ngồi giờ, kể cả thứ 7, chủ nhật để tiếp nhận tiền gửi của khách hàng.

* Đối với nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế. Như đã phân tích, nguồn vốn huy

động từ các tổ chức kinh tế luơn là nguồn vốn rất quan trọng đối với VCB những năm qua. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn và cĩ chi phí thấp nhưng khơng ổn định. Để thu hút nguồn vốn này, NH phải đưa ra các chính sách ưu đãi (như miễn phí khi các doanh nghiệp mở và sử dụng tài khoản, sử dụng séc, trang bị hệ thống nối mạng trực tiếp với ngân hàng, cho vay vốn lãi suất ưu đãi, giảm phí khi thanh tốn xuất nhập khẩu...). Rõ ràng là

68

mặc dù chi phí lãi suất đối với nguồn vốn này khơng lớn, nhưng chi phí thực tế huy động nguồn vốn này cĩ thể sẽ tăng cao nếu tính tốn đầy đủ. Chính vì vậy, VCB cần đề cao cơng tác quản trị tài sản Nợ, phối kết hợp với quản trị tài sản Cĩ để trong từng thời kỳ đưa ra các chủ trương biện pháp phù hợp trong thu hút vốn gắn với mỏ rộng tín dụng và các hoạt động đầu tư khác, qua đĩ giảm thiểu chi phí huy động vốn, giảm thiểu rủi ro, nhất là rủi ro kỳ hạn

* Đối với nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng. Tăng cường tiếp thị với các NHTM

trên địa bàn, đặc biệt là các NHTM cổ phần mới ra đời để huy động vốn với lãi suất thấp qua việc VCB trở thành một trung tâm thanh tốn khơng những trong nước mà cịn thanh tốn với nước ngồi. Đồng thời, qua đĩ cĩ thể kinh doanh vốn với lãi suất cao, qua thị trường liên ngân hàng nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hệ thống VCB.

* Đa dạng hĩa hình thức huy động vốn trung dài hạn .Thơng qua các hình thức

huy động bằng kỳ phiếu, trái phiếu tự do chuyển nhượng trên thị trường; phát hành kỳ phiếu trả lãi trước hoặc trả lãi sau, kỳ phiếu ghi tên hoặc khơng ghi tên, cĩ khả năng chuyển nhượng, tạo thuận lợi cho người gửi tiền khi cần rút ra.

Thứ hai, Xây dựng lộ trình và cách thức tăng vốn hợp lý

Với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%/năm, dự kiến VCB sẽ cĩ quy mơ tổng tích sản đạt khoảng 338.000 tỷ VNĐ (tương đương khoảng 21 tỷ USD) vào năm 2010. Đến năm 2010, lượng vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ và các khoản mục vốn khác) cần cĩ để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực quốc tế cũng như phục vụ cho mở rộng tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng sẽ là khoảng 27.500 tỷ VNĐ (1,7 tỷ USD) đồng nghĩa với việc tổng lượng vốn phải tăng thêm trong giai đoạn từ 2007 - 2010 là khoảng 14.300 tỷ VNĐ (tương đương khoảng 0,9 tỷ USD) so với mức hiện cĩ. Do đĩ, việc tăng vốn là cần thiết, tuy nhiên tăng vốn phải một lộ trình hợp lý, tốc độ tăng vốn cần phải theo kịp và phù hợp với tốc độ mở rộng của hệ thống, tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động tiền của ngân hàng, tránh tình trạng thiếu vốn sẽ hạn chế trong mở rộng thị phần cho vay và huy động vốn sẽ khĩ cĩ cơ hội ngày càng tiến gần hơn đến các kế hoạch mục tiêu. Điều này hàm ý rằng việc tăng vốn của VCB căn bản phải trên nền tảng về khả năng quản trị nguồn vốn, khả năng quản trị hệ thống khoa

học, hợp lý. Nếu khơng chú ý đúng mức đến điều này thì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn sẽ tăng cao.

Về lựa chọn các biện pháp để tăng vốn. Xét về nguyên lý thì việc tăng vốn của

VCB cĩ thể thơng qua các kênh sau đây:

- Tăng vốn từ nguồn lợi nhuận để lại. Trong những năm qua, VCB luơn đạt mức

lợi nhuận cao: lợi nhuận trước thuế năm 2004 đạt 1.498 tỷ đồng, năm 2005 đạt 1.760 tỷ đồng, năm 2006 đạt 3.893 tỷ đồng và năm 2007 đạt 3.029 tỷ đồng. Với qui mơ lợi nhuận lớn như vậy hồn tồn cho phép VCB tăng vốn hoạt động.

- Tăng vốn từ việc bán cổ phần cho các đối tác chiến lược nước ngồi và trong nước cĩ năng lực tài chính, cĩ trình độ quản lý tốt, cơng nghệ hiện đại để vừa thu hút

được vốn để mở rộng quy mơ vừa tiếp thu những phương pháp quản trị hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng. Trong trường hợp này, VCB cĩ thể tham khảo kinh nghiệm của các ngân hàng Trung quốc. Trung Quốc cĩ bốn ngân hàng thương mại nhà nước gồm: Cơng thương (ICBC), Ngoại thương (BOC), Xây dựng (CCB) và Nơng nghiệp (ABC). Ba NH CCB, BOC và ICBC đã được cổ phần hĩa mà nổi bật nhất là trường hợp của ICBC, doanh nghiệp cĩ đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng (IPO) lớn nhất thế giới từ trước đến nay với số tiền thu được đến 21,9 tỉ đơla. Trước khi IPO, vào tháng 4- 2006, ICBC đã bán 10% cổ phần cho ba đối tác chiến lược gồm: Goldman Sachs, Allianz và American Express với giá 3,8 tỉ đơla, chưa bằng 1/3 và 1/4 giá trị thị trường trước và sau thời điểm IPO. Các điều khoản kèm theo gồm: đối tác chiến lược cĩ một chân trong hội đồng quản trị của ICBC và hai bên sẽ hợp tác tồn diện về quản trị cơng ty, điều hành nguồn vốn, quản lý rủi ro, quản lý tài sản và đào tạo nguồn nhân lực. Tương tự ICBC, tháng 6-2005, CCB đã bán 9,1% cổ phần cho Bank of America với giá 2,5 tỉ đơla; tháng 8-2005, BOC bán 10% cổ phần cho Royal Bank of Scotland với giá 3,034 tỉ đơla. Các điều kiện kèm theo nhìn chung cũng tương tự như ICBC.

Thứ ba, Mở rộng qui mơ tín dụng

Trên cơ sở áp dụng các giải pháp mở rộng huy động vốn từ trong dân, các tổ chức kinh tế ... thì hoạt động tín dụng cần phải được mở rộng tương ứng, nhằm hấp thụ cĩ hiệu quả nguồn vốn huy động được trong NH. Việc mở rộng hoạt động tín dụng cĩ thể được thực hiện thơng qua việc mở rộng, đa dạng hĩa đối tượng khách hàng vay vốn, đa dạng hĩa kỳ hạn cho vay. Cùng với sự phát triển nhanh chĩng của nền kinh tế thì

70

nhu cầu vốn tín dụng cũng ngày càng tăng cao, đặc biệt là tín dụng tiêu dùng. Trong thời gian tới, VCB cần chú ý mở rộng cho vay tín dụng tiêu dùng (mua nhà, mua xe hơi và các tiện nghi đắt tiền khác...). Tuy nhiên, do hoạt động tín dụng luơn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nhất là đối với lĩnh vực tín dụng tiêu dùng; cho nên, gắn với việc mở rộng tín dụng phải chú ý nâng cao chất lượng tín dụng. Muốn vậy, trong cho vay cần chú ý:

- Hịan thiện qui chế cho vay, cải tiến thủ tục cho vay vốn theo hướng vừa đơn giản, gọn nhẹ, nhưng phải đánh giá chính xác được tình hình kinh doanh và khả năng trả nợ của KH

- Mở rộng mạng lưới các Phịng giao dịch tiến gần hơn tới các khách hàng mục tiêu

- Tăng cường chất lượng khâu thẩm định trước khi cho vay. Muốn vậy, phải chú ý nâng cao trình độ và năng lực chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng

- Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát,

- Tăng cường chất lượng của hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ để đưa ra những cảnh báo sớm.

Thứ tư, Đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng

Đây là xu thế tất yếu của các NHTM trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Một NH kinh doanh đa năng, thực hiện đa dạng hĩa các dịch vụ NH cho khách hàng sẽ cĩ nhiều lợi thế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Việc đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ cần chú trọng các dịch vụ phi tín dụng để khai thác nguồn thu, tiết giảm chi phí, tạo ra các sản phẩm cĩ tác dụng bổ trợ cho nhau, tạo điều kiện thu hút, mở rộng đối tượng KH. Với việc đa dạng hĩa các hoạt động dịch vụ cịn cĩ tác dụng phân tán rủi ro, tăng năng lực cạnh tranh trên thương trường.

Để thực hiện tốt phương châm đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ, những năm tới VCB cần chú ý mở rộng các sản phẩm:

- Cung cấp sản phẩm phục vụ tại nhà đối với các dịch vụ huy động vốn, chuyển tiền với số lượng lớn. Để thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ này, VCB cần chú ý tăng cường cơng tác quảng cáo, tiếp thị để khách hàng biết được lợi ích khi sử dụng các sản

phẩm do VCB cung ứng; cĩ lực lượng cán bộ, nhân viên nhiệt tình sẵn sàng đáp ứng nhanh nhất khi khách hàng cĩ nhu cầu.

- Triển khai các nghiệp vụ NH tại những nơi cĩ nhu cầu về: Nghiệp vụ bảo lãnh, cầm đồ, chiết khấu giấy tờ cĩ giá, nhận ủy thác cho vay, hùn vốn liên doanh liên kết.

- Đa dạng hố các sản phẩm, dịch vụ mới trong hoạt động kinh doanh đối ngoại.

Hồn thiện định hướng phát triển và chiến lược đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ và tiện ích của từng sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu của thị trường trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng quốc tế truyền thống như mở và thanh tốn L/C xuất, nhập khẩu, nhờ thu, chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển mạnh và tạo nhiều sản phẩm dịch vụ mới gắn kết với nhau để tạo lập, giữ vững và mở rộng thị trường. Các hoạt động dịch vụ và các hoạt động kinh doanh đối ngoại được xác định là chiến lược phát triển của VCB nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ thu dịch vụ trong doanh thu và phù hợp với hướng phát triển đúng đắn của các NHTM hiện đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)