Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 44)

2.2 Hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2004-2007

2.2.2.2 Hoạt động tín dụng

Sau giai đoạn 2000-2003 “tăng trưởng bứt phá”, trước tình hình mơi trường kinh doanh bắt đầu cĩ những dấu hiệu bất ổn; VCB đã lựa chọn định hướng hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2003-2007 là “Tăng trưởng tín dụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế”. Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách thận trọng đã làm giảm tốc độ phát triển của NH, cũng đồng nghĩa với việc thu hẹp thị phần. Cụ thể:

™ Về tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng tín dụng (xem đồ thị 7; 8) của NH trong giai đoạn gần đây

thấp hơn mức tăng trưởng chung của ngành và cĩ xu hướng giảm so với giai đoạn 2002-2004 (năm 2002: tăng 70%; năm 2003 tăng 35% và năm 2004 tăng 33%), đặc biệt trong hai năm 2005-2006 dư nợ chỉ đạt tốc độ tăng trưởng dưới 15% so với năm trước. Năm 2007, được xem là năm cĩ mức tăng trưởng cao nhất (41.58%) nhưng cũng chỉ bằng 1/3 Ỵ ½ mức tăng của các NH nhỏ.

Với tốc độ này, sự tăng trưởng tín dụng của VCB chậm hơn của một số

NHTMNN khác cùng quy mơ (BIDV tăng trưởng ở mức từ 17%-27%/năm). Chính vì thế, thị phần TD của VCB cũng như BIDV ngày càng giảm (VCB năm 2004 là 11.4% đến năm 2007 chỉ cịn 10%; BIDV năm 2004 là 15.4% đến năm 2007 cũng chỉ cịn 13%) thay vào đĩ là sự gia tăng khơng ngừng và rất mạnh mẽ của khơí NHTMCP (Á châu và Sacombank trong vịng 4 năm đã mở rộng thị phần từ 2.5 Ỵ 3 lần) (xem phụ

lục 4).

Như vậy, xét về mặt tổng thể thì thị phần tín dụng của VCB cịn khiêm tốn, chưa tương xứng với quy mơ tài sản, chỉ khoảng 10% so với tồn ngành NH (trong khi vốn huy động chiếm thị phần từ 15-20%) và khoảng 12% của khối NHTM nhà nước.

™ Về cơ cấu Tín dụng

Tỷ lệ dư nợ giữa VND – ngoại tệ của VCB đến 31.12.2007 là 49.5% - 50.5%; xem xét Bảng 2.8 ta thấy: về cơ bản NH đã duy trì tỷ lệ này trong bốn năm. Nếu kết hợp với việc phân tích nguồn vốn bên trên (49.7% VND – 50.3% ngoại tệ) cĩ thể nhận xét rằng VCB đã cĩ sự cân đối trong quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn, biết phát huy thế mạnh về ngoại tệ của mình.

Từ năm 2005, VCB đã điều chỉnh tỷ lệ cho vay trung, dài hạn từ 45% xuống cịn 40% và duy trì tỷ lệ này trong suốt ba năm qua. Tại thời điểm 31.12.2007, nguồn vốn trung, dài hạn của NH chiếm 22% (tương đương 31.000 tỷ quy VND) trong tổng nguồn vốn, để tài trợ cho những khoản vay trung dài hạn (chiếm 40.5% tổng dư nợ, tương đương 38.843 tỷ quy VND) NH đã phải lấy một phần nguồn vốn ngắn hạn đầu tư cho trung dài hạn. Tuy nhiên, con số bù đắp chênh lệch là khá thấp và hồn tồn nằm trong tỷ lệ cho phép của NHNN.

Về cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế, Bảng 2.8 cho biết năm 2004, 55% khách hàng của VCB là các DNNN, với nhiều nỗ lực cố gắng, NH đã đạt sự chuyển dịch cơ cấu tích cực, theo hướng giảm cho vay các DNNN (đến 31.12.2007 tỷ trọng dư nợ của DNNN là 38.7%, giảm 17% so với ba năm trước – xem đồ thị 12), tăng tỷ lệ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Đây là những đối tượng khách hàng tiềm năng, mang lại lợi nhuận cao cho NH.

Cơ cấu tín dụng theo ngành hàng cũng được phân bổ khá hợp lý: Tổng dư nợ cho vay của 10 mặt hàng/ lĩnh vực đầu tư lớn nhất chiếm tỷ trọng 40% dư nợ, khơng cĩ những lĩnh vực nào cĩ tỷ trọng dư nợ trên 10%. Tuy nhiên, tại một số chi nhánh lớn như Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, việc tập trung cho vay quá nhiều vào một số khách hàng lớn (5% khách hàng mang lại 80% doanh thu) (xem đồ thị 9; 11) cĩ thể làm tăng rủi ro mất khách hàng khi lượng khách hàng này bị ngân hàng khác lơi kéo (trên thực tế hiện tượng này đã và đang xảy ra).

42

Bảng 2.8 Cơ cấu TD của Vietcombank

Đơn vị tỷ đồng 2004 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tổng dư nợ 53,605 61,044 67,742 95,909 2. Quỹ dự phịng rủi ro 829 1,343 1,490 2,007 3. Cho vay rịng = 1-2 52,776 59,701 66,252 93,392 4. Tổng tài sản 120,006 136,455 166,952 197,947 5. Dư nợ theo loại tiền 53,605 61,044 67,742 95,909 VNĐ 23,899 44.6 30,827 50.5 35,497 52.4 47,475 49.5 Ngoại tệ 29,706 55.4 30,217 49.5 32,245 47.6 48,434 50.5

6. Dư nợ theo thời gian 53,605 61,044 67,742 95,909 Ngắn hạn 29,421 54.9 36,443 59.7 40,104 59.2 57,066 59.5 Trung dài hạn 24,184 45.1 24,601 40.3 27,639 40.8 38,843 40.5

7. Dư nợ theo thành phần kinh tế 53,605 61,044 67,742 95,909 DNNN 29,378 54.8 25,468 41.7 26,347 38.9 37,117 38.7 Cơng ty CP, TNHH, DN tư

nhân 5,966 11.0 27,020 37.4 26,230 38.7 38,555 40.2 DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi 12,165 22.7 4,310 7.1 9,380 13.8 12,564 13.1 Cá nhân 6,096 11.5 4,246 13.9 5,785 8.5 7,673 8.0

8. Chất lượng dư nợ 53,605 61,044 67,742 95,909

Nợ xấu 2,093 1,549 2,954

Nợ quá hạn 1,311 1,146 809 1,247

9. Các tỷ lệ (%)

Tăng trưởng dư nợ 35.3 13.9 11.0 41.6

Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 2.45 1.88 1.19 1.3

Nợ xấu/ tổng dư nợ theo

QĐ493 Chưa áp dụng 3.43 2.29 3.08

Dự phịng rủi ro/Nợ xấu 64.2 96.2 68.0

Dự phịng rủi ro/Cho vay rịng 1.5 2.2 2.2 2.1

Dư nợ/Tổng tài sản 44.7 44.7 40.6 48.5

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2004-2007 của VCB

™ Về chất lượng Tín dụng

Tỷ lệ nợ quá hạn của VCB khá thấp (năm cao nhất 2006 cũng chưa tới 3% - xem

đồ thị 6) và năm sau thấp hơn năm trước, và hiện đang nằm ở mức khá tốt là 1.3% (thời điểm 31.12.2007). Kết quả phân loại theo quyết định 493 cho thấy tổng nợ xấu của VCB tại thời điểm 31.12.2005 chiếm 3.43% so với tổng dư nợ. Năm 2006, giảm xuống mức 2.46% và năm 2007 là 3.08%, tăng 0.6% do việc phân loại nợ được tiến hành theo quy định sửa đổi của NHNN theo hướng thận trọng hơn.

Trong khi đĩ, tỷ lệ nợ xấu được phân loại theo quyết định 493 của tồn hệ thống NHTM Việt nam là 5.08% so với tổng dư nợ. Trong đĩ, nhĩm các NHTM nhà nước cĩ tỷ lệ nợ xấu cao nhất 6.49%, nhĩm các NHTM cổ phần cĩ tỷ lệ khá thấp là 1-2% và nhĩm các NH liên doanh và chi nhánh NH nước ngồi cĩ tỷ lệ thấp nhất 0.1%.

Tĩm lại, so với các NHTM khác, tổng dư nợ tín dụng của VCB thường chiếm tỷ

lệ thấp trên tổng tài sản (tại VCB tỷ lệ tổng dư nợ/ tổng tài sản xoay xung quanh 45%); VCB chiếm 10% thị phần tín dụng. Hoạt động tín dụng của VCB trong các năm qua cĩ một số đặc điểm: Thứ nhất, NH áp dụng chính sách tập trung cho vay các khu vực phát triển năng động về kinh tế, tại các khu vực thành phố Hồ Chi Minh, Hà Nội và Miền đơng Nam bộ. Thứ hai, tăng trưởng tín dụng với tốc độ đồng đều đối với VND và ngoại tệ. Thứ ba, tăng trưởng đồng đều đối với tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn. Thứ tư, tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với nhĩm khách hàng DNNN trong tổng dư nợ cĩ xu hướng giảm dần, trong khi đĩ tỷ trọng của nhĩm khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cá thể cĩ xu hướng tăng dần.

Bên cạnh những kết quả nêu trên, các bản báo cáo chi tiết cũng cho biết VCB cĩ một hệ thống cho vay khơng tập trung thơng qua các Chi nhánh. Tài sản và dư nợ tín dụng trên mỗi Chi nhánh lớn hơn rất nhiều so với các NH khác. Những Chi nhánh lớn nhất (như Hồ Chí Minh hay Sở Giao dịch Hà Nội) cĩ quy mơ tài sản, dư nợ bằng cả hệ thống NH Á Châu, Sacombank (vào những năm 2004) hay Eximbank (vào năm 2007) (xem Phụ lục 3). Mặt tích cực của điều này là cho phép giảm chi phí hoạt động; tuy nhiên, số lượng chi nhánh lớn cĩ thể hạn chế sức cạnh tranh của ngân hàng nếu mối quan hệ với khách hàng bị ảnh hưởng do khách hàng gặp trở ngại trong tiếp cận dịch vụ hoặc do mỗi chi nhánh phải quản lý một tập hợp khách hàng vượt quá khả năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)