Hồn thiện các chuẩn mực đánh giá hiệu quả kinh doanh theo thơng lệ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 83 - 85)

2015

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNTVN trong giai đoạn hiện

3.2.9. Hồn thiện các chuẩn mực đánh giá hiệu quả kinh doanh theo thơng lệ quốc tế

tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam. Tìm hiểu những chính sách kinh tế, những hiệp định ngoại thương, dự án phát triển để thiết lập trước hệ thống ngân hàng đại lý, phục vụ cho các hiệp định và các dự án đĩ khi triển khai thực hiện. Bên cạnh đĩ, kiểm sốt chặt chẽ hơn hoạt động của các ngân hàng đại lý, nếu đại lý nào khơng cĩ giao dịch phát sinh trong thời gian dài nên tạm thời đĩng cửa để tiết kiệm chi phí.

3.2.9. Hồn thiện các chuẩn mực đánh giá hiệu quả kinh doanh theo thơng lệ quốc tế quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập tài chính ngân hàng diẽn ra mạnh mẽ như ngày nay, thì việc nghiên cứu áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào việc đánh giá hiệu quả kinh doanh là rất cần thiết, qua đĩ giúp nhìn nhận đúng đắn năng lực hiện cĩ của VCB trên các giác độ về quản trị điều hành, năng lực quản trị vốn và tài sản, đánh giá năng lực cạnh tranh... Đồng thời, nghiên cứu từng bước chuẩn hĩa các quy trình, thủ tục quản lý và tác nghiệp theo chuẩn mực quốc tế. Theo đĩ, các hệ thống quản lý khách hàng, quản lý tín dụng, quản lý tài chính đặc biệt là quản lý rủi ro sẽ được hồn thiện và nâng cao chất lượng theo chuẩn mực quốc tế.

Tiếp tục phát triển và hồn thiện hệ thống báo cáo quản lý nội bộ và hệ thống kế tốn quản lý nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý kinh doanh, ứng dụng hiệu quả các hệ thống thơng tin quản lý trong việc hỗ trợ ra quyết định trong hoạt động kinh doanh cũng như tăng cường vai trị điều hành kinh doanh, kiểm sốt và quản lý rủi ro của ngân hàng.

Tiếp tục thực hiện việc phân tách rõ ràng chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và tác nghiệp trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của VCB.

Về quản trị rủi ro tín dụng. Do hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho VCB những năm qua, nhưng hoạt động này cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc biệt là tín dụng xuất nhập khẩu. Cùng với việc mở cửa và hội nhập quốc tế thì chắc chắn những năm tới hoạt động tín dụng sẽ ngày càng mở rộng, điều này đặt ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Để cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao, thì VCB cần nghiên cứu và vận dụng các mơ hình quản trị quốc tế phù hợp trong từng bước cơng việc. Theo kinh nghiêm từ các nước, VCB cĩ thể áp dụng các biện pháp:

- Thiết lập quỹ dự phịng cho những khoản nợ khĩ địi, nợ quá hạn - Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay

- Phân chia giới hạn rủi ro: khơng tập trung vốn cho một số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều NH cùng tài trợ cho một khách hàng, hoặc NH phân tán rủi ro theo từng ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu thế phát triển và mức độ tăng trưởng của từng ngành.

- Phân tích tình hình khách hàng theo mơ hình chất lượng trước khi quyết định tín dụng.

- Dự đốn yếu tố mơi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (như lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đối …)

- Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn nội bộ đối với hoạt động tín dụng. - Tham gia trung tâm thơng tin tín dụng.

Trong kinh doanh, việc NH đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh NH bởi vậy là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất cĩ thể chấp nhận được. Trong thơng lệ quốc tế, nếu tỷ lệ tổn thất ở mức khoảng

84

1% so với tổng dư nợ bình quân hàng năm là một NH cĩ trình độ quản lý tốt và hồn tồn khơng tác động xấu đến NH.

3.3. KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)