2.2 Hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2004-2007
2.2.2.1 Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng
Trong khi Bảng 2.6 cho ta thấy tỷ trọng tài sản cĩ được đem đi gửi tại các tổ
chức tín dụng khác là khá lớn, đặc biệt trong giai đoạn 2004 - 2006 (chiếm hơn 30% tổng tài sản cĩ), thì Bảng 2.7 lại nĩi lên rằng hầu hết số tiền này là ngoại tệ được đem gửi kỳ hạn tại nước ngồi.
Bảng 2.7 Tiền gửi tại các tổ chức TD
Đơn vị tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Tiền gửi thanh tĩan 2,940 1,987 1,804 2,369
Tiền gửi cĩ kỳ hạn 35,662 40,396 50,430 39,409
1. Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngồi 20,307 25,187 34,363 24,886 2. Tiền gửi trong nước bằng VND 9,730 8,682 12,198 11,353
3. Tiền gửi trong nước bằng ngoại tệ 5,625 6,527 3,870 3,170
Tổng 38,602 42,382 52,235 41,778
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2004-2007 của VCB
Trong cơ cấu nguồn vốn của VCB, cĩ trên 50% là vốn ngoại tệ (những năm 2004, 2005 tỷ lệ vốn ngoại tệ là 58%), trong số đĩ cĩ trên 50% là tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn của các tổ chức kinh tế lớn (Cụm cảng Hàng khơng Việt nam, Tổng cơng ty Dầu khí số dư thường xuyên từ 50-100 triệu USD, tức tương đương khoảng 1.000 Ỵ 1.500 tỷ VND) với mức lãi suất huy động rất thấp (năm 2005 là 1.2%/năm; năm 2006 là 0.5%; năm 2007 là 1%). Trong khi đo, lãi suất tiền gửi trên thị trường quốc tế luơn cao hơn so với lãi suất huy động USD trong nước từ 1.5% đến 2% (Phụ lục 9), để tranh thủ nguồn vốn này và cũng để đảm bảo yếu tố thanh khoản, VCB đã đem gửi tại nước ngồi với các kỳ hạn ngắn, chủ yếu là 1-3 tháng. Với truyền thống 45 năm hoạt động
40
đối ngoại, VCB cĩ nhiều thuận lợi trong việc tìm cho mình một mơi trường đầu tư hấp dẫn.