Đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 85 - 87)

2015

3.3.1. Đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước

9 Tạo mơi trường và điều kiện để các NHTM áp dụng các chuẩn mực của Basel 2, với 3 trụ cột là: (1) bảo đảm an tồn vốn tối thiểu và nâng cao năng lực quản

trị rủi ro, (2) bảo đảm các hoạt động của NHTM được giám sát hữu hiệu bởi cơ quan giám sát của NHNN và (3) cĩ hệ thống thơng tin đầy đủ, cơng khai và minh bạch.

9 Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ ổn, tạo nền tảng cho các NHTM kinh doanh hiệu quả. Quan trọng nhất là NHNN phải lựa chọn và sử dụng hiệu quả các

cơng cụ của chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, duy trì sự ổn định tỷ giá để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh của các tổ chức kinh tế, qua đĩ, giảm thiểu rủi ro cho các NHTM, nhưng các biện pháp điều hành cơng cụ chính sách đĩ khơng gây ra các hiệu ứng tiêu cực cho nền kinh tế như thời gian qua, bởi vì các hiệu ứng này gây tác động rất tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.

9 Tăng cường khả năng cảnh báo sớm thơng qua việc đưa ra các dự báo vĩ mơ

về tiền tệ ngân hàng trong nước và quốc tế. Các cảnh báo này nên hướng vào dự báo chính sách tiền tệ của các nước phát triển, khả năng biến động tỷ giá của các đồng tiền chủ chốt, dự báo dịng vốn quốc tế ...

9 Đưa ra các thơng điệp rõ ràng về chủ trương, chính sách lớn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng để các NHTM cĩ định hướng hoạt động. Chính

phủ cơng khai các cơng trình trọng điểm quốc gia cần vay vốn Ngân hàng để các NHTM cĩ sự chủ động trong cơng tác ké hoạch hĩa nguồn vốn, tránh sự bị động.

9 Tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý: việc sửa đổi Luật Ngân hàng sắp tới cần hạn

chế tối đa việc cấp giấy phép con, nên theo hướng đưa ra các điều kiện để Ngân hàng nào cĩ đủ điều kiện thì được thực hiện khơng phải xin phép qua nhiều cấp làm mất thời gian, lỡ cơ hội kinh doanh của các Ngân hàng. Việc xây dựng nghị định thay thế nghị định số 49/2000/NĐ-CP vê tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại cĩ ảnh hưởng rất lớn đến các Ngân hàng thương mại nên đề nghị Ngân hàng Nhà nước

cân nhắc kỹ để vừa đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam.

9 Quy định mới về mức vốn pháp định (Nghị định số 141/2006/NĐ-CP) làm một số Ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc tăng vốn vì thời gian quá ngắn. Để hỗ trợ các Ngân hàng, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét, tạo điều kiện cho các Ngân hàng cĩ điều kiện mở rộng mạng lưới, chiếm lĩnh thị trường nội địa. Bởi theo quy định của NHNN, việc mở rộng mạng lưới chi nhánh được thực hiện căn cứ vào quy mơ vốn. Tuy nhiên, các NHTM đang cĩ xu hướng xây dựng mơ hình hoạt động theo các mảng hoạt động nghiệp vụ, đề nghị NHNN cĩ cơ chế để tạo điều kiện cho các NHTM được thành lập những chi nhánh theo theo hướng này (bán buơn, bán lẻ, khách hàng doanh nghiệp...), các Ngân hàng tự lựa chọn cơ cấu thích hợp với khả năng vốn, khả năng nhân sự và khả năng kiểm sốt rủi ro.

9 Nhằm giải quyết những khĩ khăn trong việc triển khai thực hiện Ngân hàng điện tử, NHNN nên xây dựng một dự án đầu tư làm điểm, từ đĩ chuyển giao cơng

nghệ để các Ngân hàng khác học tập. Về dịch vụ thẻ, NHNN cần phối kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội Ngân hàng để cùng các Ngân hàng hội viên nhất là Hội thẻ thúc đẩy sớm việc kết nối thanh tốn thẻ.

Về hiện đại hĩa hoạt động Ngân hàng, vừa qua một số Ngân hàng được thụ hưởng một số dự án hiện đại hĩa do Ngân hàng Thế giới tài trợ, các Ngân hàng khác rất mong muốn cĩ sự chuyển giao cơng nghệ giữa các Ngân hàng, nhất là những sản phẩm về quản lý như mơ hình tổ chức, sổ tay tín dụng, quản lý rủi ro để các Ngân hàng khác học tập.

Hiện nay, trong nền kinh tế đang tồn tại khá nhiều hệ thống thanh tốn như hệ

thống thanh tốn của NHNN, hệ thống thanh tốn của Kho bạc Nhà nước, hệ thống thanh tốn của Ngân hàng Phát triển, hệ thống thanh tốn của Trung tâm lưu ký chứng khốn... các hệ thống thanh tốn này chưa cĩ sự kết nối với nhau. Để đảm bảo an tồn, thúc đẩy hoạt động thanh tốn trong nền kinh tế quốc dân phát triển và tiết kiệm chi phí cho xã hội, các hệ thống thanh tốn phải được kết nối với nhau, trong đĩ hệ thống thanh tốn của NHNN là trung tâm.

86

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)