Lợi nhuận và các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 57)

2.2 Hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2004-2007

2.2.3.3 Lợi nhuận và các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

™ Lợi nhuận

Bảng 2.14 cho thấy: Lợi nhuận trước thuế năm 2007 của VCB là 3.029 tỷ đồng,

thấp hơn 23% so với năm 2006. Trong vịng 5 năm trở lại đây, nhìn chung sự tăng trưởng lợi nhuận của VCB là khơng đều: năm 2004/2003 tăng 66%; năm 2005/2004 tăng 17%; năm 2006/2005 tăng 121% và năm 2007/2006 giảm 22%. Việc phân tích chi tiết thu nhập và chi phí bên trên đã cho ta biết nguyên nhân cơ bản: trong khi thu nhập cĩ tăng lên nhưng với tốc độ ngày càng giảm (51% => 23% => 12%) thì chi phí hầu như năm nào cũng tăng với tốc độ cao (88% => 110%) ngoại trừ năm 2006 do trích dự phịng rất thấp.

Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của VCB

Đơn vị: Tỷ đồng, %

CHỈ TIÊU 2,004 2,005 2,006 2,007 05/04 06/05 07/06

Thu nhập lãi thuần 1,897 3,310 3,884 3,981 75% 17% 2%

Thu ngồi lãi 947 977 1,397 2,186 -10% 16% 98%

Tổng thu nhập từ hoạt động KD 2,844 4,287 5,281 6,167 51% 23% 17%

Tổng chi phí hoạt động KD (883) (968) (1,214) (1,905) 10% 25% 57% Thu nhập hoạt động KD thuần 1,961 3,319 4,067 4,262 69% 23% 5%

Chi dự phòng rủi ro (463) (1,559) (174) (1,233) 237% -89% 609%

Lợi nhuận trước thuế 1,498 1,760 3,893 3,029 18% 121% -23%

Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động năm 2004-2007 của VCB

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu lợi nhuận

Đơn vị tỷ đồng

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2,007

1. Lợi nhuận trước thuế 1498 1760 3893 3,029 2. Tổng thu nhập 2,842 4,287 5,281 6,167 3. Tổng tài sản cĩ 120,006 136,455 166,952 195,964 4. Tổng tài sản sinh lời 114,223 127,349 152,059 178,368 5. Tổng vốn chủ sở hữu 7,181 8416 11127 13,235

6. Thu nhập rịng từ lãi 1,896 3310 3,884 3,981 7. Thu nhập ngồi lãi 946 977 1,397 2,186 8. Chi phí hoạt động + chi dự phịng 1,346 2,527 1,388 3,138

Các hệ số

1. Hệ số sử dụng tài sản (=2/3) 2.37% 3.14% 3.16% 3.15%

2. Chênh lệch lợi nhuận rịng (=1/2) 52.71% 41.05% 73.72% 49.12%

3. Lợi nhuận trên tài sản cĩ bq ROA (=1/3) 1.38% 1.37% 2.57% 1.67%

4. Lợi nhuận trên chủ sở hữu bq ROE (=1/5) 23.20% 22.57% 39.84% 24.87%

5. Cận biên lãi suất NIM(= 6/bq 4) 1.92% 2.74% 2.78% 2.41%

6. Tỷ lệ hiệu quả (=8/(6+7)) 47.36% 58.95% 26.28% 50.88%

7. Vốn tự cĩ / tổng nguồn vốn (=5/3) 5.98% 6.17% 6.66% 6.75%

8. Tổng nguồn vốn / Vốn CSH bq (=3/ bq5) 18.6 17.5 17.1 16.3

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2004-2007 của VCB

Quan sát bảng lợi nhuận theo từng chi nhánh (xem phụ lục số 3) ta cĩ nhận xét: VCB hiện cĩ gần 70 chi nhánh, một nửa trong số đĩ là các chi nhánh mới mở (hoặc nâng cấp từ chi nhánh cấp 2) và hầu hết đều cĩ lãi. Tuy nhiên, đĩng gĩp nhiều cho hệ thống vẫn chỉ là một số chi nhánh chủ chốt như Hồ Chí Minh, Hội sở, Vũng Tàu, Đồng Nai, Tân Thuận….Khi những chi nhánh này cĩ sự biến động về lợi nhuận thì tổng lợi nhuận của VCB cũng bị ảnh hưởng ngay. Năm 2007 lợi nhuận của VCB Hồ Chí Minh đạt 617 tỷ đồng, giảm 300 tỷ đồng so với năm 2006; Đồng Nai đạt 104 tỷ đồng, giảm

52

40 tỷ đồng; Hội sở chính giảm 500 tỷ đồng…. làm cho tổng lợi nhuận trước thuế của hệ thống giảm gần 900 tỷ đồng. Lợi nhuận giảm đều diễn ra tại những trung tâm cạnh tranh khốc liệt nhất về tài chính, tiền tệ là Hà Nội và Hồ Chí Minh, và cũng chính tại những chi nhánh cĩ hệ thống khách hàng tập trung nhất. Và khi những khách hàng VIP ra đi (do nhiều nguyên nhân khác nhau: do chất lượng phục vụ, do NH khác cạnh tranh lơi kéo, do bản thân doanh nghiệp mở một NH mới ….) thì kết quả kinh doanh của các chi nhánh này cũng bị tác động. Điều này đặt ra vấn đề VCB cần xây dựng một chiến lược chăm sĩc, thu hút và giữ chân khách hàng một cách hiệu quả hơn.

™ Lợi nhuận trên tài sản cĩ (ROA)

Mặc dù năm 2007 ROA thấp hơn năm 2006, nhưng nếu nhìn nhận trong một khoảng thời gian dài hơn ta thấy xu hướng đi lên của ROA. Giai đoạn 2004-2007 ROA của VCB cao hơn rất nhiều so với giai đoạn 1997-2002 (ROA chỉ ở mức 0.25% Ỵ 0.3%). Năm 2006, ROA cao nhất do chi phí trích dự phịng thấp nhất (năm 2006 VCB chưa trích đủ dự phịng chung).

Theo kinh nghiệm quốc tế, ROA được phân hĩa theo các cấp độ sau:

9 Nếu ROA đạt <0.5% phản ánh hiệu quả kinh doanh yếu.

9 Nếu ROA từ 0.5% đến 1.0% phản ánh hiệu quả kinh doanh bình thường.

9 Nếu ROA trên 1.0% đến 2.0% phản ánh hiệu quả kinh doanh tốt.

9 Nếu ROA trên 2.0% phản ánh hiệu quả kinh doanh rất tốt.

ROA tăng cao và ổn định cho thấy khả năng bao quát của VCB trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản Cĩ. ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt, NH cĩ cơ cấu tài sản Cĩ hợp lý, cĩ sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản Cĩ trước sự biến động của nền kinh tế.

™ Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Ngoại trừ năm 2006, ROE của VCB cĩ sự tăng cao đột biến, thì nhìn chung tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân ổn định ở mức khoảng 23%.

Đối chiếu theo thơng lệ quốc tế (tỷ lệ lợi nhuận trên vốn bình quân ROE tối thiểu cần đạt là 15% và tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân ROA là 1%) thì chỉ số

ROA, ROE của VCB là tốt. So sánh ROE và ROA với các NHTM khác trong cùng thời điểm ta thấy khơng cĩ sự chênh lệch nhiều với các NHTM nhà nước; tuy nhiên, với một số NHTM cổ phần thì cĩ khoảng cách lớn (Xem Phụ lục 7). Lấy ví dụ BIDV: chỉ số ROA của VCB cao hơn 0.5% của BIDV nhưng chỉ số ROE của hai NH tương tự nhau; cịn với hai NH cổ phần Sacombank và NH Á Châu ROA của hai NH cổ phần này gấp khoảng 2 lần VCB, ROE của ACB cao gấp 2.5 lần VCB. ROA của hai NH cổ phần cao là kết quả của chiến lược kinh doanh mạnh mẽ, táo bạo. Các NH này đã phải chấp nhận rủi ro nhất định để cĩ thể đạt lợi nhuận cao (trên thực tế, năm 2007 tỷ trọng lãi thuần thu từ mua bán chứng khốn kinh doanh và chứng khốn đầu tư của hai NH này trong tổng thu nhập là rất lớn (ACB 39%; Sacombank 33% ).

™ Mở rộng hệ số ROE nhập thu Tổng ròng nhuận Lợi = ROE x sản tài Tổng nhập thu Tổng x hữu sở chủ Vốn sản tài Tổng

HS chênh lệch LN rịng(1) x HS sử dụng tài sản(2) x Địn cân nợ (3) Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu phân tích về ROE của VCB

2004 2005 2006 2,007

ROE 23.20% 22.57% 39.84% 24.87%

Hs chênh lệch LN rịng(1) 52.71% 41.05% 73.72% 49.12%

HS sử dụng tài sản(2) 2.37% 3.14% 3.16% 3.15%

Địn cân nợ (3) 18.6 17.5 17.1 16.3

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2004-2007 của VCB

Bảng 2.16 cho thấy: ROE của VCB qua các năm dường như ít thay đổi, ngoại trừ sự

đột biến của năm 2006, nhưng từng thành phần cấu tạo nên ROE đã cĩ sự biến động.

9 Hệ số sử dụng tài sản (= Tổng thu nhập/ tổng tài sản cĩ) tăng là nhân tố tích cực làm tăng ROE

Năm 2004, hệ số này đạt 2.37%; năm 2005 đã tăng lên 3.14% và duy trì ở mức này trong các năm tiếp theo. Năm 2005 tổng tài sản chỉ tăng 13.7% nhưng tổng thu nhập

tăng tới 50.8%, trong đĩ thu nhập lãi thuần tăng tới 74.6%. Nguyên nhân cơ bản của

hiện tượng này là do tác động của lãi suất: Tính từ T6.2004 đến T12.2005 FED đã 12 lần tăng lãi suất, lãi suất huy động và cho vay của NH cũng theo đĩ mà tăng lên. Tuy nhiên, do cơ cấu vốn huy động và cơ cấu sử dụng vốn cĩ sự khác nhau, nên mức độ tác động của lãi suất cũng khác nhau: Gần 90% tài sản Cĩ của VCB là tài sản nhạy cảm

54

với lãi suất, vì vậy khi lãi suất tăng lên thì 90% tài sản của NH sẽ bị tác động ngay lập tức (nĩi cách khác là sẽ sinh lãi nhiều hơn). Trong khi đĩ, 55% huy động vốn của NH là tiền gửi khơng kỳ hạn (trong đĩ 58% là vốn ngoại tệ, đây là loại nguồn vốn chịu ảnh hưởng rất thấp của lãi suất, nĩi cách khác khi lãi suất tăng, mức độ tăng chi trả lãi cho nguồn vốn khơng kỳ hạn là thấp hơn nhiều so với mức độ tăng lãi suất của nền kinh tế nĩi chung. Vì thế, khi xét trên tổng thể, tổng số tiền chi trả lãi của NH sẽ tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của thu lãi cho vay và thu lãi tiền gửi.

9 Chênh lệch lợi nhuận rịng (=lợi nhuận rịng / tổng thu nhập) là nhân tố biến

động mạnh nhất,

Việc tạo ra nhiều đồng thu nhập từ 100 đồng tài sản cĩ đã là một thành cơng của NH, nhưng lợi nhuận của NH cao hay thấp cịn phụ thuộc vào khả năng quản trị chi phí. Năm 2007 tổng thu nhập của VCB tăng cao nhất, nhưng hệ số chênh lệch lợi nhuận rịng (50.6%) lại thấp hơn năm 2006 (73%). Nguyên nhân do năm 2007, tỷ lệ trích lập dự phịng của NH rất lớn (lên tới 1.233 tỷ đồng, cao gấp 7 lần năm 2006- do năm 2006 chưa trích lập đủ dự phịng chung), năm 2005 tỷ lệ trích lập dư phịng so với tổng chi phí là cao nhất, do vậy hệ số chênh lệch lợi nhuận rịng thấp nhất 41% (bảng 2.14b).

So sánh Hệ số Chênh lệch lợi nhuận rịng của các NHTM (phụ lục 7) ta nhận thấy, từ

100 đồng thu nhập VCB giữ lại được nhiều đồng lợi nhuận hơn so với BIDV nhưng so với Sacombank và ACB thì ít hơn. Trên thực tế, chi phí dự phịng rủi ro của BIDV là quá lớn (năm 2004 là 1.121 tỷ đồng, năm 2005 và 2006 mỗi năm gần 2000 tỷ đồng) cịn của Sacombank và ACB rất thấp (trên dưới 100 tỷ đồng) (theo Quyết định 493 của NHNN, trong tất cả các NH này mới chỉ VCB trích đủ dự phịng chung). Điều này chứng minh rằng, nếu như chất lượng TD được nâng cao, thì từ 100 đồng thu nhập, NH sẽ để lại nhiều đồng lợi nhuận rịng hơn. Ngồi ra, cách thức tiến hành trích lập dự phịng cũng ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.

™ Mở rộng hệ số ROA ROA= sản tài Tổng lãi ngồi phí Chi - lãi ngồi Thu + lãi sinh có sản Tài rịng lãi Thu * sản tài Tổng lãi sinh có sản Tài

Bảng 2.17 Mở rộng hệ số ROA

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2,007

ROA = (1) + (2) * (3) 1.38% 1.37% 2.57% 1.67%

Thu ngồi lãi rịng/Tổng tài sản bq (1) -0.37% -1.21% 0.01% -0.52% NIM=Thu lãi rịng/Tài sản sinh lời bq (2) 1.92% 2.74% 2.78% 2.41% Tài sản sinh lời bq/tổng tài sản bq (3) 90.94% 94.19% 92.09% 91.05% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2004-2007 của VCB

Bảng 2.17 cho thấy: ROA biến động nhiều là do hai thành phần

9 Thứ nhất: khi Thu ngồi lãi rịng/Tổng tài sản BQ tăng, thì ROA tăng và ngược lại. Từ nhận xét này cĩ thể đưa ra định hướng: để tăng ROA cần quản lý danh mục các tài sản Cĩ theo hướng duy trì thu nhập rịng từ lãi, phục hồi các khoản thu ngồi lãi, đồng thời giảm các khoản chi ngồi lãi đặc biệt là chi dự phịng. Nhận định này đặc biệt đúng với năm 2006, khi thu nhập rịng từ lãi trên tổng tài sản sinh lời NIM chỉ tăng 0.04%, nhưng tỷ lệ thu nhập rịng ngồi lãi tăng 1.22% đã đẩy ROA của năm 2006 tăng gần gấp đơi năm 2005.

Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu về hệ số NIM của VCB

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2,007

NIM=Thu lãi rịng/Tài sản sinh lời 1.92% 2.74% 2.78% 2.46%

Thu từ lãi/ Tài sản sinh lãi 4.38% 5.25% 6.55% 6.98%

Chi từ lãi/ Tài sản nợ chịu lãi 2.51% 2.63% 3.89% 4.50%

Tài sản nợ chịu lãi/ Tài sản cĩ sinh lãi 98.28% 95.41% 96.91% 100.54% 9 Thứ hai, cận biên lãi suất NIM (Thu nhập rịng từ lãi/ tài sản Cĩ sinh lời) nhân tố tích cực làm tăng ROA. Hệ số này nhìn chung cĩ xu hướng đi lên, ngoại trừ năm 2004, NIM của NH khá thấp do tác động của lãi suất, Fed cắt giảm lãi suất xuống cịn 1%, trong khi đĩ một phần lớn tài sản của VCB nằm dưới dạng tiền gửi tại nước ngồi, do vậy nguồn thu từ lãi của VCB cũng bị cắt giảm nhiều. Kể từ năm 2005 trở đi, lãi suất liên tục tăng, tỷ lệ thu từ lãi cũng theo đĩ mà tăng lên, tuy nhiên, tỷ lệ chi lãi tăng nhanh hơn. Năm 2007 từ 100 đồng tài sản Cĩ sinh lời, NH thu được 6.98 đồng lãi cao gấp 1.3 lần năm 2005; nhưng đồng thời NH phải chi ra 4.5 đồng trả lãi (cao gấp 1.7 lần năm 2005). (xem Bảng 2.18)

56

Đây là tỷ lệ đánh giá khả năng kiểm sốt chi phí ngồi lãi. Cùng tạo ra một đồng thu nhập như nhau, nhưng NH nào kiểm sốt chi phí phi lãi tốt hơn sẽ cĩ lợi nhuận cao hơn. So với các NHTM khác, tỷ lệ này của VCB cao hơn hai ngân hàng ACB và Sacombank (xem phụ lục 7), do ảnh hưởng của chi phí dự phịng.

Ở đây, chi ngồi lãi của NH bao gồm: chi cho nhân viên, chi khấu hao, chi các hoạt động khác và chi dự phịng. Tư liệu thống kê tại VCB những năm qua cho thấy: chi cho nhân viên hiện nay chiếm 36% tổng chi phí ngồi lãi - tỷ lệ thấp so với các NHTM hiện nay (thường ở mức trên 40%). Vì thế, việc giảm chi phí phi lãi nên tập trung vào giảm chi các hoạt động khác và chi dự phịng. Tuy nhiên, giảm chi các hoạt động khác sẽ cĩ giới hạn, vì với chủ trương mở rộng mạng lưới chi nhánh thì NH sẽ phải tăng các khoản chi về tài sản, chi hoạt động quản lý và cơng cụ (hai mục này nằm trong phần chi các hoạt động khác). Việc giảm chi dự phịng sẽ khả thi nếu chất lượng tín dụng được nâng cao.

Nếu loại trừ chi phí dự phịng ra khỏi tổng chi phí, VCB cĩ thể tự hào là ngân hàng cĩ tỷ lệ cost/income thấp nhất (25.62%) trong top 1000 ngân hàng hàng đầu thế giới (nguồn tạp chí The banker July 2007) (xem Phụ lục 6).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngoại thương việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)