Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHTMCP Á Châu 1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP á châu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 46)

- Lợi nhuận ngân hàng vẫn tăng khá

2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHTMCP Á Châu 1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu

2.2.1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu

0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993, ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động với ngành kinh doanh là:

+ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;

+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; góp vốn và liên doanh theo luật định;

+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;

+ Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế. + Hoạt động bao thanh toán.

Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

Những cột mốc đáng nhớ

Với tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược được xác định trong suốt hơn 15 năm hoạt động của mình và những kết quả đạt được đã chứng minh rằng đó là các định hướng đúng đối với ACB, đó là tiền đề giúp ACB khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong hệ thống NHTM tại Việt Nam đối với lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ của ACB:

+ Năm 1996: ACB là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard.

+ Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa. Cũng trong năm này, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của chương trình đào tạo của nghiệp vụ ngân hàng toàn diện.

+ Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, tin học hóa hoạt động giao dịch;

+ Năm 2000: thực hiện tái cấu trúc cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ.

+ Năm 2001: ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution) – giải pháp ngân hàng toàn diện.

ISO 9001:2000.

+ Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Charted (SCB) ký thỏa thuận hỗ trợ tồn diện; và SCB trở thành cổ đơng chiến lược của ACB.

+ Năm 2006: ACB niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

+ Năm 2007: ACB thành lập cơng ty cho th tài chính, hợp tác với Ngân hàng Standard Charted để phát hành trái phiếu chuyển đổi

+ Năm 2009: Ngân hàng TMCP Á Châu và Ngân hàng Standard Chartered hợp tác liên kết hệ thống máy rút tiền tự động ATM và phát hành thẻ Tín dụng

Thành tích và sự ghi nhận của các định chế tài chính quốc tế và cơ quan thơng tấn về tài chính ngân hàng

+ Năm 1997: ACB được Tạp chí Euromoney bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

+ Năm 1999: ACB được Tạp chí Global Finance (Hoa Kỳ) chọn là Ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam.

+ Năm 2003: ACB đoạt được Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương hạng xuất sắc của Tổ chức Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương (APQO). Đây là lần đầu tiên một tổ chức tài chính của Việt Nam nhận được giải thưởng này.

+ Năm 2005: ACB được Tạp chí The Banker _Tập đồn Financial Times, Anh Quốc, bình chọn là Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2005.

+ Năm 2006: ACB được Tổ chức The Asian Banker chọn là Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất (Best Retail Bank) Việt Nam và được Tạp chí Euromoney chọn là Ngân hàng tốt nhất (Best Bank) Việt Nam.

+ Năm 2007: ACB nhận giải thưởng ngân hàng có chất lượng thanh tốn quốc tế xuất sắc - Quality Recoginition Award do tập đồn tài chính ngân hàng JP Morgan Chase trao tặng, và Tạp chí Euromoney trao tặng giải thưởng ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

Euromoney trao tặng.

+ Năm 2009: chỉ có ACB là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam trong một năm nhận sáu giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam của sáu Tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới: Asiamoney, FinanceAsia, Euromoney,

Global Finance, The Asset và The Banker.  Cơ cấu tổ chức quản lý

Bộ máy tổ chức hiện nay của ACB gồm: - Hội đồng sáng lập

- Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Ban Tổng giám đốc

- Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có (AlCO) - Hội đồng tín dụng

- Các phịng ban chức năng trực thuộc Hội sở chính

- Mạng lưới kênh phân phối, bao gồm: Sở giao dịch và các chi nhánh, phịng giao dịch, các cơng ty con, các công ty liên doanh, liên kết,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP á châu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)