Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng đối với NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 33 - 35)

1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ

1.3.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng đối với NHTM Việt Nam

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tín dụng các nước xuất phát phần lớn từ việc quản lý kiểm soát khoản vay kinh doanh bất động sản và chứng khốn cịn

yếu kém, chất lượng tín dụng chưa được coi trọng, có nhiều khoản vay dưới

chuẩn, khơng thẩm định kỹ trước khi cho vay, sử dụng nguồn huy động ngắn hạn

để đầu tư vào những khoản dài hạn như bất động sản nên không tránh khỏi rủi

ro mất khả năng thanh tốn và khơng thu hồi được nợ. Từ đó có thể rút ra những bài học rất hữu ích cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam , cụ thể:

− Thứ nhất, Ngân hàng thực hiện chặt chẽ quy trình cho vay và kiểm tra sau vay.

− Thứ hai, cần quan tâm khách hàng chủ yếu dựa trên cơ sở khả năng trả nợ, dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, TSĐB, trách nhiệm pháp luật về thanh toán nợ vay của khách hàng.

− Thứ ba, Ngân hàng cần xây dựng danh mục theo dõi cơ cấu và chất lượng của toàn bộ các khoản cho vay để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng.

− Thứ tư, cần thiết lập môi trường quản lý rủi ro tín dụng một cách thích hợp, có hệ thống đo lường và kiểm sốt rủi ro tín dụng chặt chẽ.

− Thứ năm, cần ban hành hướng dẫn trích lập dự phịng tổn thất cho vay và yêu cầu các ngân hàng thương mại kiểm tra định kỳ các tài sản có khả năng phát sinh tổn thất và trích lập dự phịng giảm giá tài sản đối với các tài sản có khả năng phát sinh tổn thất.

Kết luận chương 1

Trong chương 1, tác giả đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề cơ bản sau: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng: khái niệm về rủi ro tín dụng, phân loại rủi ro tín dụng, nêu những thiệt hại do rủi ro tín dụng mang lại, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng; cũng như khái niệm và các phương pháp quản lý rủi ro tín dụng. Đồng thời, trong chương này tác giả cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ về quản lý rủi ro tín dụng từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá về quản lý rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)