Tăng cường kiểm tra và giám sát sau vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 66)

3.1. ĐỐI VỚI ACB

3.1.2.5 Tăng cường kiểm tra và giám sát sau vay

− Kiểm tra sau khi cho vay: Kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra hoạt động kinh doanh thực tế và tình hình tài chính của khách hàng, kiểm tra về tài sản đảm bảo.

− Phải thường xuyên thực hiện giám sát các hành vi của người vay, mục đích sử dụng tiền vay, quá trình hoạt động kinh doanh, quá trình trả nợ và giám sát tài sản dùng để đảm bảo nhằm tránh tình trạng người vay vi phạm các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng. Việc phát hiện và xử lý kịp thời những khoản vay có vấn đề, những khoản vay có nhiều khả năng khơng thu hồi được là biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủi ro tín dụng. Việc giám sát nên được phối hợp cùng lúc cả hai phòng QHKH và QLRR.

nhân viên sử dụng để nhằm quản lý thông tin khách hàng vay một cách liên tục và hiệu quả.

− Khi phát sinh nợ có vấn đề, ACB cần tìm rõ nguyên nhân. Nếu do vấn đề khó khăn thanh khoản tạm thời, có khả năng tiếp tục sản xuất kinh doanh và có thể đảm bảo khả năng thanh tốn cho ngân hàng thì có thể tiến hành gia hạn, cơ cấu lại nợ hoặc cho vay thêm để cùng khắc phục với khách hàng. Nếu khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng có khả năng trả nợ thì phải xem xét định giá lại tài sản theo giá thị trường hiện tại, gia hạn cho khách hàng một thời gian ngắn để tự tìm người mua tài sản, nếu không tự bán được ngân hàng sẽ tiến hành phát mại xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 66)