Phân tích qua số liệu báo cáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 57 - 60)

C: giá trị của tài sản đảm bảo, r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.

48 Đống Đa 59.188 59.18 8 49 Long Biên 45.393 45.393

2.2.3.2.1. Phân tích qua số liệu báo cáo

Kết thúc năm tài chính 2006 hầu hết các Chi nhánh trong hệ thống Sacombank

đều cĩ xu hướng chung là vừa tìm cách nâng cao doanh số trong kinh doanh, vừa

thực hiện việc cắt giảm nợ quá hạn đến mức thấp nhất.

Bảng 9 : Nợ quá hạn theo khu vực

Đơn vị tính: Triệu đồng Nợ quá hạn

Khu vực

Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Hội sở 6.389 4.867 (1.522)

Miền Nam 51.730 117.579 65.849

Miền Trung và Đơng Nam Bộ 7.576 9.861 2.285

Miền Bắc 8.503 5.272 (3.231)

Tổng cộng 74.198 137.579 63.381

Nợ quá hạn tồn Ngân hàng cuối tháng 12/2006 là 137,6 tỷ đồng, trong đĩ khu

vực miền Nam chiếm tỷ trọng lớn và tăng cao hơn năm 2005 hơn 2 lần; tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 0,95%. Mặc dù kết quả này đạt so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 1%, tuy nhiên so với cùng kỳ năm 2005 là 0,88% thì chỉ số này đã tăng 0,07%.

Diễn biến nợ quá hạn 2006

74 269 269 113 137 133 116 105 122 151 147 155 152 138 0 50 100 150 200 250 300 T.12/05 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12

58

Như vậy qua biều đồ dễ dàng nhận ra diễn biến Nợ quá hạn của Sacombank là sự

đảo chiều của tăng trưởng Dư nợ tín dụng : cĩ xu hướng giảm vào những tháng cuối

Quý và cuối năm.

Đây là diễn biến dưới tác động của các yếu tố chủ quan nhằm phục vụ cho cơng

tác báo cáo.

Trong khi nợ quá hạn theo USD và EUR cĩ xu hướng ổn định và giảm dần thì nợ quá hạn bằng VND và vàng vẫn duy trì ở mức cao. Trong cơ cấu nợ quá hạn chung theo loại tiền thì nợ quá hạn bằng VND chiếm tỷ trọng lớn với giá trị tuyệt đối

112,02 tỷ đồng nhưng nếu xét theo tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ theo từng loại tiền thì tỷ lệ nợ quá hạn vàng cao nhất 2,17%. Nợ quá hạn vàng tập trung chủ yếu tại các CN lớn ở Tp. HCM như CN Sàigịn, Sở giao dịch Tp. HCM – 02 CN cĩ dư nợ vàng cao nhất Sacombank, hiện tượng nợ quá hạn bằng vàng cĩ tỷ lệ cao chủ yếu xuất phát từ sự tăng giá liên tục của vàng trên thị trường trong năm 2006.

Dưới gĩc độ sử dụng vốn thì Nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh là 76,8 tỷ

đồng chiếm 55,8% tổng nợ quá hạn, trong đĩ nợ quá hạn cơng nghiệp và thương

nghiệp cĩ giá trị lớn là 51,4 và 17,4 tỷ đồng, nợ quá hạn theo các mục đích khác cĩ giá trị khơng đáng kể.

Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng chiếm 44,2% tổng nợ quá hạn, với số nợ quá hạn tương ứng là 60,7 tỷ đồng. Như vậy mặc dù cơ cấu dư nợ tiêu dùng chỉ đạt 28% dư nợ tồn hệ thống nhưng tỷ lệ nợ quá hạn tiêu dùng lại chiếm gần phân nửa nợ quá hạn chứng tỏ khả năng quản lý khai thác mảng cho vay tiêu dùng của Sacombank vẫn cịn khá hạn chế. Trong nợ quá hạn cho vay tiêu dùng thì tỷ trọng nợ quá hạn bất động sản chiếm đa số với tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ là 2,72% với giá trị tuyệt

đối là 49,6 tỷ, nếu so sánh chung thì giá trị này chỉ đứng sau nợ quá hạn cơng

59

Bảng 10 : Cơ cấu Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn

Đơn vị tính: Triệu đồng, % Mục đích sử dụng vốn Dư nợ Tỷ trọng Nợ quá hạn Tỷ lệ Nợ

quá hạn

Sản xuất kinh doanh 10.439.157 71,8 76,836 0,74

- Cơng nghiệp 4.017.177 27,63 51.362 1,28

- Nơng nghiệp 486.019 3,34 5.047 1,04

- Thương nghiệp 4.809.053 33,08 17.427 0,36

- Gĩp chợ 75.154 0,52 1,098 1,46

- Uỷ thác đầu tư 190.249 1,31 1.086 0,57

- Khác 861.505 5,93 817 0,09

Tiêu dùng 4.099.944 28,2 60.742 1,48

- Cán bộ cơng nhân viên 472.582 3,25 5.688 1,2

- Ơ tơ 141.674 0,97 2.716 1,92 - Bất động sản 1.823.135 12,54 49.653 2,72 - Du học 4.106 0,03 - - - Thẻ 5.955 0,04 174 2,93 - Cầm cố giấy tờ cĩ giá 16.296 0,11 - - - Khác 1.636.196 11,25 2.511 0,15

Khác với xu hướng của thực trạng dư nợ tín dụng, phân tích thực trạng nợ quá hạn trong năm 2006 cho thấy cĩ sự liên hệ giữa giá trị nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn với giá trị nợ quá hạn xét theo thành phần kinh tế (hay đối tượng vay vốn), cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn tiêu dùng cao thì tỷ lệ nợ quá hạn của đối tượng cá thể cũng cao một cách tương ứng. Các khoản vay của cá thể thường tập trung vào mua sắm ơ tơ, thẻ , CBCNV và nhất là bất động sản - những sản phẩm của cho vay tiêu dùng.

60

Cơ cấu Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

HTX; 880

DN Tư nhân;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)