Chú trọng cơng tác giám sát trước, trong và sau khi vay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 85 - 87)

- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàn g: nguồn trả nợ chính cho khoản vay

3.2.1.5. Chú trọng cơng tác giám sát trước, trong và sau khi vay.

Hiện nay về cơ bản Sacombank đã triển khai và áp dụng tương đối thành cơng mơ hình Hội đồng tín dụng cấp chi nhánh, Hội đồng tín dụng Hội sở với phương

86

tín dụng được tồn diện và cẩn thận. Tuy nhiên tại các Chi nhánh nhỏ, mới thành

lập hoặc đối với các khoản vay khơng phải ra Hội đồng, những khoản vay cĩ tính

chất “chỉ định” thì mặc nhiên khả năng cấp tính dụng rất lớn; và vì thế mức độ đo lường tính tốn rủi ro trước khi vay vẫn cịn khả năng bị bỏ qua. Cơng tác giám sát sau khi giải ngân cũng bỏ ngõ; về hình thức hồ sơ lưu vẫn cĩ các biên bản kiểm tra sau vay nhưng thực tế đa số đĩ chỉ là những biên bản khơng cĩ thực, đánh giá sai

thực chất với mục đích chủ yếu là đối phĩ, làm lấy lệ cho đúng thủ tục.

Về tổ chức bộ máy hoạt động vẫn cĩ bộ phận Quản Lý Tín Dụng nhưng trên

thực tế bộ phận Quản Lý Tín Dụng của Sacombank hiện chỉ làm cơng việc giải ngân, theo dõi thu nợ, lưu giữ hồ sơ chứ thật sự là bộ phận thực hiện vai trị giám sát liên tục một cách hiệu quả hoạt động tín dụng của Sacombank..

Chưa cĩ bộ phận chuyên trách rõ ràng cho từng nhĩm sản phẩm tín dụng cá nhân và doanh nghiệp vì vậy cĩ thể sẽ khơng thể đánh giá tồn diện được các mặt rủi ro của các sản phẩm tín dụng. Nhân viên tín dụng của Sacombank chưa được

phân cơng phụ trách các nhĩm khách hàng riêng biệt theo ngành nghề nhằm mang lại sự hiểu biết tốt nhất cho cán bộ tín dụng cĩ thể phục vụ khách hàng tốt nhất với rủi ro thấp nhất.

Sacombank hiện chưa cĩ hệ thống chia sẻ thơng tin khách hàng tín dụng và các bài học kinh nghiệm trong cơng tác tín dụng cho tồn hệ thống. Việc chia sẻ thơng tin sẽ giúp cho ngân hàng tránh được các tổn thất đáng tiếc và giúp cho việc kinh

doanh tín dụng được đồng bộ và hiệu quả hơn.

Mặc dù cĩ kinh nghiệm kinh doanh nhiều hơn đa số các Ngân hàng TMCP khác nhưng Sacombank chưa cĩ một hệ thống tính tốn dự phịng riêng cho mình để cĩ thể đưa các chuẩn mực quản lý rủi ro tín dụng của mình lên mức cao hơn các Ngân hàng khác. Hiện Sacombank vẫn đang đối phĩ thụ động với các chính sách về phân loại nợ và trích lập dự phịng của Ngân hàng Nhà Nước (một chính sách được đánh giá là rất mềm đối với hoạt động ngân hàng hiện đại).

Do đĩ để hồn thiện cơng tác giám sát trước, trong và sau khi vay được tốt hơn

87

chế đã nêu trên, giao cho bộ phận Kiểm sốt nội bộ thường xuyên sốt xét, hậu

kiểm hồ sơ các khoản vay đã giải ngân, đồng thời phải kết hợp cơng tác kiểm tra từ xa (kiểm tra thơng qua hồ sơ vay và lấy thơng tin về tình hình vay trả của khách hàng tại ngân hàng để theo dõi việc trả nợ của khách hàng) lẫn kiểm tra tại chỗ (cán bộ ngân hàng sẽ xuống tận đơn vị để kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, vật tư

hàng hĩa, tài sản đảm bảo nợ…cũng như nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng) . Cơng tác kiểm tra phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trên

tinh thần cố gắng hạn chế sự phiền hà quá nhiều đến khách hàng.

Để làm được cơng tác kiểm tra đảm bảo nợ, Sacombank cần xây dựng quy chế

kiểm tra đảm bảo nợ vay đối với những doanh nghiệp cĩ dư nợ lớn. (hướng dẫn cách thức kiểm tra đảm bảo nợ vay và quy định thời gian thực hiện việc kiểm tra);

Đối với các khoản vay nên quy định thời gian thực hiện việc kiểm tra hợp lý như :

- Thời gian vay < 06 tháng : 3 tháng kiểm tra một lần;

- Thời gian vay > 06 tháng : 6 tháng kiểm tra một lần; kết hợp với việc kiểm tra đột xuất ít nhất là 01 lần/ năm.

Thường xuyên thực hiện kiểm tra phân tích đảm bảo nợ vay để biết tình trạng hiện tại của doanh nghiệp là thừa hay thiếu đảm bảo, phân tích nguyên nhân nếu cĩ

để cĩ hướng xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 85 - 87)