Chú trọng xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 79 - 85)

- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàn g: nguồn trả nợ chính cho khoản vay

3.2.1.4. Chú trọng xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng.

Trong các hoạt động tư vấn của IFC cho Sacombank, một cơng cụ được cả hai

hết sức quan tâm là hệ thống đánh giá khách hàng tín dụng. IFC đã hỗ trợ

Sacombank về mặt phần mềm và kỹ năng đánh giá tín dụng đối với khách hàng của ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống đánh giá tín dụng của IFC khi triển khai đã gặp

khơng ít khĩ khăn, điều khĩ khăn lớn nhất là phải dựa trên số liệu tài chính khơng chính xác của các khách hàng, do vậy các kết quả đánh giá của phần mềm hầu hết là khơng chính xác, khơng phản ánh đúng thực trạng của khách hàng.

Màn hình khai báo đăng ký mã khách hàng

80

81

Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhân viên tín dụng thường căn cứ vào tính chất của khoản vay để xác định form nhập chấm điểm khách hàng cho phù hợp. Thơng

thường khách hàng cá nhân thường được nhập vào form số 4 Phiếu đề nghị vay

tiền - Tiêu dùng, khách hàng doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh thường được nhập

vào 03 form cịn lại, gồm : Phiếu đề nghị vay tiền ngắn hạn; Phiếu đề nghị vay

tiền trung hạn; Phiếu đề nghị vay tiền – Mùa vụ.

Hệ thống phần mềm chấm điểm này gồm hai phần :

- Phần định tính : bao gồm các tiêu chí về thơng tin cá nhân, doanh nghiệp,

mức độ ổn định thu nhập, điều kiện sống, các thơng tin về trình độ quản trị, năng

lực điều hành, thương hiệu, loại tài sản thế chấp, tình trạng tài sản thế chấp...

- Phần định lượng: bao gồm các tiêu chí về tình hình tài chính như : nguồn thu nhập, báo cáo tài chính, các chỉ số tài chính, trị giá tài sản thế chấp.

82

83

84

Màn hình nhập tính điểm khách hàng form 4

Sau khi phân tích xử lý thơng tin được nhập, kết quả đánh giá thể hiện qua : điểm, tỷ số nợ, hạng, xác suất vỡ nợ, tỷ lệ lỗ bình quân khi thanh lý tài sản, tỷ lệ lỗ

dự kiến…; theo đĩ khách hàng được phân làm 10 hạng với mức độ rủi ro tăng dần. Thơng thường Ngân hàng sẽ khơng xem xét cấp tín dụng cho khách hàng được xếp từ hạng 6 trở lên. Tuy nhiên dưới áp lực cạnh tranh, nâng cao doanh số, tăng trưởng dư nợ, chỉ tiêu kế hoạch… nhân viên tín dụng thường can thiệp làm sai lệch thơng tin nhằm mục đích cho ra kết quả chấm điểm cĩ lợi cho việc cấp tín dụng;

85

đáng giá sai chất lượng và độ rủi ro của khoản vay.

Mặc khác, các tiêu chí yêu cầu nhập liệu và cấu trúc phân bổ tỷ trọng điểm cho

các tiêu chí được xây dựng cho phần mềm chấm điểm hiện nay cũng chưa hợp lý; nhất là phần định tính rất sơ sài, chưa bộc lộ phản ảnh được tính dự báo, tiềm năng phát triển trong kinh doanh cũng như mức độ tiềm ẩn rủi ro.. làm cho phần mềm

chấm điểm xếp hạng khách hàng mang nặng tính hình thức, kém hiệu quả. Do vậy cần thiết phải xây dựng lại hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng tại

Sacombank trong đĩ cần cĩ cái nhìn tổng quan, phong phú, đầy đủ và đánh giá cao hơn nữa vai trị, tầm quan trọng của các chỉ tiêu phi tài chính. Đồng thời hệ thống chấm điểm này phải thực sự mang tính thuyết phục, phải được sự cơng nhận rộng

rãi, cĩ tính ứng dụng cao, sát với yêu cầu thực tế của cơng việc, và quan trọng nhất là phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế về quản lý tín dụng trong bối cảnh hội nhập. Theo điều 7 quyết định 493 thì thời điểm các Ngân hàng thương mại đồng loạt áp dụng việc phân loại nợ khách hàng chủ yếu dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các Ngân hàng đã gần đến. Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện nay chỉ cĩ

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại nợ và xếp loại khách hàng cịn lại hầu hết các Ngân hàng thương

mại Việt Nam trong cĩ Sacombank đều phân loại nợ khách hàng theo tuổi mĩn nợ

đã phát sinh. Việc xây dựng hoặc nâng cấp phần mềm chấm điểm đã cĩ thành một

hệ thống chấm điểm khách hàng và phân loại nợ chuyên dùng để vừa xếp loại khách hàng vừa xác định được nhĩm nợ khách hàng đối với Sacombank hiện nay là thật sự cần thiết; vì như thế sẽ tạo cơ sở để xác định chính sách khách hàng, vừa đáp ứng

được yêu cầu quản lý từ Ngân hàng nhà nước vừa tuân thủ theo chuẩn mực quản lý

tín dụng của quốc tế và nhất là dự liệu trước được mức độ an tồn tín dụng đối với từng khách hàng cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 79 - 85)