Thực hiện nghiêm túc cơng tác bảo đảm tiền vay và xử lý cĩ hiệu quả tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 89 - 91)

- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàn g: nguồn trả nợ chính cho khoản vay

3.2.1.7. Thực hiện nghiêm túc cơng tác bảo đảm tiền vay và xử lý cĩ hiệu quả tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.

quả tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.

Thực chất của việc thực hiện bảo đảm tiền vay hiện nay tại đa số các Ngân hàng thương mại cổ phần nĩi chung và tại Sacombank nĩi riêng là để bảo đảm quyền lợi của Ngân hàng trong trường hợp phải xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. Thơng thường việc thực hiện đảm bảo tiền vay sẽ gồm hai nội dung chính : cơng chứng hợp đồng

đảm bảo tiền vay và thực hiện Đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản dùng đảm bảo

cho mĩn vay.

Trong danh mục sản phẩm tín dụng của Sacombank cĩ một số sản phẩm cho phép khách hàng đơn giản hố thủ tục bằng cách khơng cơng chứng hợp đồng đảm bảo tiền vay và khơng thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản đảm bảo mĩn

vay; đặc trưng của những sản phẩm này là mức phí và lãi suất rất cao, q trình thẩm định để ra quyết định cho vay cũng sơ sài, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nếu rủi ro xảy ra thì việc xử lý những mĩn vay của các sản phẩm này chủ yếu diễn ra giữa Ngân hàng và khách hàng mà khơng cĩ sự tham gia của các cơ quan pháp luật, Tồ án…

Mặc khác khi giải quyết những mĩn vay thuộc các sản phẩm tín dụng này Nhân viên tín dụng của Sacombank và khách hàng tự thoả thuận chuyển giao các giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở hữu tài sản đảm bảo nợ vay cho nhau do vậy khả

năng xảy ra việc giả mạo giấy tờ, giấy tờ kê khai khơng đúng sự thật hoặc xấu nhất là nguy cơ khách hàng và nhân viên Ngân hàng câu kết để lừa chiếm đoạt tiền Ngân hàng cĩ thể xảy ra, nguy cơ mất trắng vốn khơng phải là khơng cĩ.

Việc thực hiện các thủ tục đảm bảo tiền vay sẽ giúp Ngân hàng hạn chế những rủi ro tín dụng khơng đáng cĩ trong trường hợp phải xử lý tài sản đảm bảo nợ vay, cụ thể như : thực hiện đúng chủ trương, quy định của cơ quan quản lý, hạn chế khả năng phát sinh vấn đề tranh chấp quyền lợi liên quan đến tài sản, hạn chế sự gian lận giấy tờ… trong thực tế đã cĩ những trường hợp nhờ sự mẫn cán, cĩ trách nhiệm của Cơ quan cơng chứng mà việc giả mạo các giấy tờ sở hữu bất động sản được

90

Mặt khác để gĩp phần giảm thiểu tổn thất cho rủi ro tín dụng, ngồi việc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo nợ vay, Sacombank cũng nên sử dụng các sản phẩm bảo hiểm cho mĩn vay do chính các Cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh bảo hiểm mà Sacombank cĩ đầu tư, liên doanh cung cấp. Trong trường hợp các khoản cho vay của ngân hàng được bảo hiểm thì ngân hàng cĩ phần thêm an tâm hơn, mạnh dạng hơn khi cho vay. Nhưng để làm được điều này thì ngân hàng và khách hàng phải thêm điều khoản thoả thuận về phí bảo hiểm và cả hai cũng phải cân nhắc cách thức lựa chọn bảo hiểm. Vì khi rủi ro xảy ra, bảo hiểm khơng phải là đền bù tồn bộ mà chỉ bồi thường một phần nào đĩ tùy vào mức phí bảo hiểm khi mua. Do đĩ đối với một mĩn vay ngân hàng cĩ thể mua bảo hiểm tồn bộ hay một phần tùy theo mĩn vay cĩ giá trị lớn hay nhỏ, rủi ro cao hay thấp…

Bên cạnh việc tiến hành các biện pháp cĩ tính chất phịng ngừa; Sacombank cũng cần kiện tồn qui trình, nâng cao chất lượng xử lý các khoản nợ xấu. Một mặt, bên cạnh các yếu tố khách quan phát sinh từ Luật, lệ, các cơ quan hành chính, quản lý của Nhà nước…q trình xử lý các khoản nợ xấu hiện nay của Sacombank nhình chung vẫn cịn chậm so với thực chất xử lý cơng việc. Sở dĩ cĩ tình trạng này là do hầu hết các nhân viên cơng tác trong nghiệp vụ xử lý Nợ là do từ bộ phận khác thuyên chuyển sang; ít cĩ nhân viên tuyển dụng trực tiếp cho nghiệp vụ này, họ chưa thực sự gắn bĩ, chưa cĩ “cảm tình” với cơng việc, kiến thức về Luật hạn chế, mang tâm lý làm việc thụ động, xử lý cơng việc nhưng chưa quan tâm nhiều đến

chất lượng, kết quả. Mặt khác quan niệm chung vẫn cịn cho rằng cơng việc xử lý Nợ là cơng việc cĩ tính chất “dọn dẹp”.

Vì vậy để gĩp phần nâng cao chất lượng xử lý các khoản nợ xấu thiết nghĩ

Sacombank cần cĩ chính sách động viên, khuyến khích minh bạch rõ ràng gắn với từng mĩn nợ, số nợ cho phù hợp đối với đội ngũ nhân viên tác nghiệp trong bộ

phận xử lý nợ. Nên thực hiện việc tuyển dụng với tính chất nhiệm vụ của cơng việc rõ ràng hơn là điều chuyển nhân viên bộ phận khác sang để gán ghép cơng việc..

91

đúc kết và phổ biến lại các văn bản pháp lý cĩ liên quan đến tính chất cơng việc cho

nhân viên tác nghiệp, đồng thời thường xuyên rà sốt và phản ảnh các điểm bất cập, lạc hậu lỗi thời của các văn bản pháp ly lên các cơ quan Nhà nước cĩ chức năng .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 89 - 91)