Về phía cá nhân, hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tài trợ của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam để phát triển ngành thủy sản (Trang 57 - 60)

CHƯƠNG 1 :LÝ LUẬN TỔNG QUAN

2.5 Thực trạng sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp và cá nhân, hộ gia đình

2.5.2 Về phía cá nhân, hộ gia đình

Các hộ gia đình đánh bắt, ni trồng thuỷ sản: hiện nay các hộ gia đình này ít có cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng TMCP, một phần do họ khơng có đủ tài sản đảm bảo, một phần do họ không quen với các thủ tục vay vốn của ngân hàng mà phần lớn họ cho là rườm rà, phức tạp.

Trong đó khơng có tài sản đảm bảo là lý do chính, một trong các điều kiện để các ngân hàng cấp tín dụng là có tài sản đảm bảo, nhưng tài sản đó phải có giá trị tốt và có khả năng thanh khoản cao, tài sản của các hộ gia đình phần lớn là các ao, hồ,

đất nơng nghiệp, hoặc thế chấp bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay là các loại

cá, tôm..sẽ được nuôi trồng, đánh bắt, đối với các tài sản này ngân hàng khó thẩm định được giá trị của chúng nên hạn chế nhận. Các ngân hàng TMCP với mục tiêu

lợi nhuận và nguyên tắc an toàn đồng vốn cũng khó chấp nhận cho các hộ gia đình vay tín chấp, dù có sự bảo lãnh của các tổ chức đoàn thể tại địa phương.

Hiện nay các ngư dân phải vay vốn của các đầu nậu…khi các gia đình cần vốn mua xăng dầu, nước đá, đóng mới tàu…sẽ mượn tiền của các đầu nậu sau đó đánh bắt được sẽ bán lại cho họ với giá rẻ hơn giá thị trường 500-1000/kg. Các hộ

nuôi trồng cũng tương tự như vậy, khi cần vốn mua giống, thức ăn thì các đại lý sẽ

ứng vốn trước cho họ (giá bán sẽ cao hơn, trong giá bán này đã bao gồm lãi suất),

khi thu hoạch cá, tôm…sẽ trả lại tiền cho đại lý. Chính vì những yếu tố này mà chi phí sản phẩm đã bị nâng cao hơn so với giá gốc. phần lợi nhuận người dân đáng lẽ

được hưởng đã chuyển một phần sang cho các đầu nậu, các đại lý.

Các đại lý, cơ sở cung ứng giống, nguyên liệu: cũng có nhu cầu vốn cao do phải đảm bảo hàng tồn kho, doanh số bán hàng như yêu cầu của công ty, vừa bán

chịu cho các hộ gia đình, có khi ứng vốn trước cho các ngư dân, nông dân…nữa. Do

đó, việc tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho các cơ sở này

Kết luận:

Cùng với quá trình phát triển của các đơn vị kinh doanh thủy sản, việc huy

động thêm vốn để mở rộng quy mô là tất yếu, thế nhưng nguồn vốn của khách hàng

là có hạn, vì vậy việc sử dụng vốn vay là khá phổ biến. Quá trình sử dụng nguồn vốn tín dụng của các đơn vị, cá nhân trong ngành thủy sản có ý nghĩa quan trọng

đối với hoạt động kinh doanh của bản thân họ, từ đó thúc đẩy sự phát triển của cả

ngành. Tuy nhiên, hiện nay việc tiếp cận, sử dụng vốn vay của các chủ thể này chưa hiệu quả, mà nguyên nhân xuất phát từ chính các đơn vị này và cả ngân hàng. Chương 2 nêu lên những rủi ro trong cho vay thủy sản, những thành tựu, hạn chế trong hoạt động tài trợ thủy sản và đi sâu phân tích những nguyên nhân gây ra

những hạn chế đó để các ngân hàng TMCP có những giải pháp phù hợp nhằm thúc

CHƯƠNG 3

NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH

THUỶ SẢN

3.1 Những giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tài trợ của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam để phát triển ngành thủy sản (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)