CHƯƠNG 1 :LÝ LUẬN TỔNG QUAN
3.2 Những giải pháp về phía các ngân hàng TMCP
3.2.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Các ngân hàng TMCP hiện nay đều có tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện cho nhân viên, tuy nhiên việc này chỉ mới dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức tổng quát cho nhân viên. Nhân viên tín dụng chủ yếu được đào tạo tại chỗ từ những người đi trước và Lãnh đạo phòng, chưa có những khố đào tạo theo chun đề,
theo thâm niên của nhân viên tín dụng, cùng những minh hoạ thực tế từ các vụ kiện tụng với khách hàng, phương thức xử lý các khoản nợ quá hạn, khó địi… để nhân viên tín dụng hiểu thực tế hơn, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng đánh giá và phân tích khách hàng.
Các ngân hàng cũng chỉ có các khố đào tạo nội bộ từng ngân hàng, trong thời gian tới các ngân hàng nên phối hợp với nhau tổ chức các chương trình đào tạo
chung, từ đó nhân viên tín dụng sẽ có dịp tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm cũng như mối quan hệ, để vừa nâng cao kiến thức vừa có thể tìm ra các giải pháp mới xử lý các khó khăn nội tại của mình, đồng thời cũng tăng cường thêm mối quan hệ để
phối hợp thông tin với nhau khi phát sinh các trường hợp lừa đảo.
Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khoá đạo tạo ở nước ngoài vừa
giúp nhân viên nâng tầm nhận thức và học hỏi thêm kiến thức mới về áp dụng tại ngân hàng mình.
Đánh giá, phân loại, chọn lọc, tuyển chọn cán bộ có năng lực chuyên mơn,
trình độ phù hợp, đáp ứng u cầu thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh trong thời kỳ mới. Bố trí lao động đúng người đúng việc, phân cơng cơng việc theo năng lực chứ khơng theo cảm tính.
Định kỳ tổ chức các cuộc thi kiểm tra kiến thức tổng quát và nghiệp vụ của
nhân viên, những người nào chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục đào tạo thêm.
Phát triển đội ngũ cán bộ kinh doanh có năng lực chun mơn, có khả năng hoạt động độc lập và chuyên mơn hố cao. Xây dựng đội ngũ chuyên gia ngành và sản phẩm, cân đối giữa số lượng và chất lượng.