CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS
3.2. Các giải pháp phát triển hoạt động Logistics trong giao nhận vận tải quốc
3.2.1.1. Quy hoạch và nâng cấp cơ sở hạ tầng
Một quốc gia khơng thể phát triển hoạt động logistics nếu như khơng phát
triển cơ sở hạ tầng, cầu cảng, kho bãi…Việc quy hoạch khơng đồng bộ giữa phát triển cảng với hệ thống giao thơng vận tải, kho bãi đã gây khĩ khăn lớn cho phát
triển hoạt động logistics ở nước ta.
Mục tiêu giải pháp:
- Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp logistics nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh logistics của các doanh nghiệp cũng như tạo điều
kiện phát triển ngành logistics ở Việt Nam.
- Hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu logistics ngày càng gia tăng nhanh chĩng, giúp giảm chi phí logistics tạo năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và nền kinh tế.
Nội dung giải pháp:
- Chính phủ cần cĩ chiến lược đầu tư đúng tầm cho cảng biển, cảng thơng
quan nội địa, đường bộ, đường sắt, đường sơng, kho bãi, trang thiết bị,… theo một hoạch định tổng thể cĩ khả năng thích ứng trong điều kiện liên thơng quốc tế.
- Nhà nước cần cĩ tầm nhìn xa từ 30-50 năm trong xây dựng và thực hiện kế hoạch di dời, xây mới và đồng bộ hĩa cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát
triển của ngành trong ngắn hạn và cả trong dài hạn tránh tình trạng lãng phí như hiện nay.
- Bộ Giao thơng vận tải khi quy hoạch cảng biển cần xác định rõ quy chế
phối hợp giữa các bộ ngành, giữa trung ương với địa phương đồng thời cần cĩ cơ
chế tăng quyền tự chủ, nhất là về tài chính, cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng cảng để giảm gánh nặng cho ngân sách và rút ngắn thời gian xây dựng.
- Cần đơn giản hĩa cơ chế quản lý nhằm tránh tình trạng chồng chéo trách nhiệm và quyền hạn giữa các cơ quan dẫn đến thiếu trách nhiệm và lãng phí từ đĩ
làm chậm tiến độ hồn thành dự án.
- Theo phần phân tích thực trạng ở chương 2, trong thời gian qua, các cảng
lớn tại Việt Nam mà đặc biệt là các cảng ở TP.HCM luơn phải đối mặt với tình
trạng tắc nghẽn, kẹt cầu cảng, kẹt xe nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tiến độ làm hàng và giải phĩng hàng hĩa tại cảng. Vì vậy, cần phải cải thiện năng suất xếp dỡ tại cầu tàu, tại cổng, hạn chế các hoạt động đĩng bãi, rút ruột tại cảng. Mỗi khi vào mùa
cao điểm về hàng hĩa hoặc khi cĩ sự gia tăng đột biến về lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu cĩ thể đe dọa ùn tắc cảng, cảng cĩ thể cân nhắc áp dụng mức phí lưu container cao gấp 2, gấp 3 thậm chí gấp 10 lần mức bình thường. Giải pháp này cĩ thể ép các khách hàng cĩ ý định lưu hàng tại cảng trong một thời gian dài phải giải phĩng
hàng trong thời gian sớm nhất để tránh phát sinh tổn thất. Giải pháp này sẽ giúp
giảm thời gian lưu container tại cảng và giành chỗ cho sự lưu thơng nhanh hơn của container trong cảng.
- Cần thực hiện đồng bộ các kế hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm đạt hiệu quả cao. Hiện nay hệ thống đường bộ dẫn đến cảng VICT và Cát Lái đều thường
xuyên bị ách tắc và chất lượng kém ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh logistics. Một số giải pháp cần được thực hiện ngay như:
+ Nâng cấp đường cao tốc và các cầu nối đường 25 liên tỉnh với cảng Cát
Lái, TP.HCM.
+ Xây dựng cầu Phú Mỹ và các đường đến cảng tại quận 4 và quận 7. Nâng
cấp và phát triển tuyến đường A5. Đảm bảo thơng xe và chống ngập hiệu quả tại khu vực cầu Thủ Thiêm và đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận Bình Thạnh. + Xây dựng đường cao tốc Đơng - Tây và đường cao tốc Long Thành - Dầu
Giây nối khu vực Tây Nam và Đơng Bắc Hồ Chí Minh. Nâng cấp đường cao tốc Biên Hịa - Vũng Tàu kết nối các khu cơng nghiệp của Đồng Nai và Bình Dương đến phức hợp cảng mới tại Cái Mép – Thị Vải.
- Hiện nay, chúng ta vẫn chưa cĩ cảng biển nước sâu đĩng vai trị là cửa ngõ quốc gia cho tàu mẹ vào ăn hàng. Các tàu mẹ đều neo đậu ở các cảng Kaoshiung
(Đài Loan), Hồng Kơng, Singapore để chờ các tàu nhỏ chở hàng từ cảng của Việt
Nam ra làm cho phí vận chuyển tăng cao, quãng đường đi vịng tốn nhiều chi phí
khác như cảng phí, xăng dầu, nhân cơng, thiết bị... Vì vậy, di dời một số cảng như Cảng Sài Gịn, Bến Nghé, Tân Cảng, Tân Thuận ra khỏi nội thành và và xây dựng các cảng biển nước sâu là một việc làm cần thiết. Song song đĩ, cần đẩy mạnh tiến
độ thực hiện một số chương trình trọng điểm như phát triển cảng nước sâu Hiệp
Phước, nâng cấp tỉnh lộ 15, đường nối cầu Phú Mỹ với Vành đai 2, trục giao thơng Bắc - Nam... Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, nên mở rộng khu cảng Gị Dầu, nâng cấp tuyến luồng để đảm bảo tàu trọng tải 30.000 DWT; kéo dài cảng Mỹ Xuân A2 cho tàu trọng tải 60.000 DWT; đầu tư phát triển cụm cảng biển quốc tế Cái Mép – Thị Vải.
Tính khả thi của giải pháp:
Mặc dù hiện nay cơ sở hạ tầng logistics gần như yếu kém hồn tồn nhưng những vấn đề cịn tồn tại hiện nay tập trung chủ yếu vào vấn đề quản lý của Nhà
nước trong khi nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng khơng thiếu. Ngồi nguồn vốn ODA, nguồn FDI từ các tập đồn logistics cũng sẵn sàng thơng qua các dự án đã được cấp phép và chờ được xét duyệt. Do vậy, giải pháp này hồn tồn khả thi khi cĩ chính sách quản lý đồng bộ và hiệu quả.