Vai trị và ý nghĩa của logistics trong giao nhận vận tải biển quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và những giải pháp phát triển LOGISTICS trong giao nhận vận tải biển quốc tế tại việt nam đến năm 2015 (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS

1.3. Vai trị và ý nghĩa của logistics trong giao nhận vận tải biển quốc tế

logistics bằng đường biển. Trong tất cả các yếu tố cấu thành chuỗi logistics thì giao nhận vận tải biển quốc tế là một trong những khâu quan trọng nhất, cĩ ảnh hưởng

tới chất lượng dịch vụ và chi phí logistics. Giao nhận vận tải đường biển tốt sẽ gĩp phần đảm bảo cung ứng hàng hĩa một cách nhanh chĩng, kịp thời, ổn định; rút ngắn thời gian giao hàng cho khách, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng. Khơng những thế, giao nhận vận tải đường biển tốt cịn cho phép doanh nghiệp giảm đến

mức thấp nhất chi phí, thiệt hại do lưu kho, tồn đọng sản phẩm và nhờ đĩ giảm chi phí logistics nĩi chung. Thơng thường, chi phí giao nhận vận tải đường biển cĩ thể

chiếm tới hơn một phần ba trong tổng chi phí logistics. Chính vì thế việc giảm chi phí giao nhận vận tải đường biển cĩ ý nghĩa to lớn trong việc giảm tổng chi phí

logistics.

1.3 VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ: TẢI BIỂN QUỐC TẾ:

- Vận tải đưởng biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng

hố trong thương mại quốc tế. Đặc biệt thích hợp và hiệu quả là việc vận chuyển

các loại hàng rời cĩ khối lượng lớn nhưng giá trị thấp như than đá, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ…., hàng cơng trình, máy mĩc, hàng container.

- Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp: các tuyến đường hàng hải hầu hết là những tuyến đường giao thơng tự nhiên nên khơng địi hỏi nhiều

vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng.

- Giá thành vận tải biển rất thấp do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình lớn, biên chế ít nên năng suất trong ngành vận tải biển cao. Nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong vận tải và thơng tin được áp dụng nên giá thành vận tải

biển cĩ xu hướng ngày càng hạ. Hiện nay, giá thành vận tải biển chỉ khoảng 0,7USD/kg/km, bằng 1/6 so với giá thành vận tải đường hàng khơng, 1/2 so với đường sắt và bằn 1/4 so với vận chuyển bằng đường ơ tơ.

- Giao nhận vận tải biển quốc tế cĩ thể bảo vệ hoặc làm xấu đi cán cân mậu dịch và cán cân thanh tốn của một quốc gia. Việc thu chi ngoại tệ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu các sản phẩm vận tải và dịch vụ cĩ liên quan đến vận tải quốc tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh tốn quốc tế. Xuất siêu sản phẩm vận tải biển quốc tế sẽ cĩ tác dụng tốt đối với cán cân thanh tốn quốc tế và ngược lại.

- Giao nhận vận tải biển quốc tế là một ngành cơng nghiệp cĩ tỉ suất lợi nhuận cao, đĩng gĩp nhiều cho ngân sách quốc gia. Tuy là ngành cơng nghiệp ra

đời khá muộn nhưng lại là một trong những động lực phát triển kinh tế của nhiều

quốc gia cĩ vị thế bờ biển chiến lược như Việt Nam, Sinagpore, Hàn Quốc, Đài

Loan….

- Giao nhận vận tải biển quốc tế gĩp phần thu hút đầu tư nước ngồi. Ở nước ta, các hãng tàu và cơng ty giao nhận vận tải tồn cầu đã và đang từng bước đầu tư vào hệ thống kho bãi, cầu cảng để phục vụ cho việc mở rộng và chiếm lĩnh thị phần của họ. Hơn nữa, các tập đồn đa quốc gia thường chọn những nước nào cĩ chi phí nguyên vật liệu, nhân cơng, vận tải rẻ để thiết lập, đầu tư thành trung tâm phân phối hàng hĩa cho cả khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và những giải pháp phát triển LOGISTICS trong giao nhận vận tải biển quốc tế tại việt nam đến năm 2015 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)