CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS
3.2. Các giải pháp phát triển hoạt động Logistics trong giao nhận vận tải quốc
3.2.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động Logistics
Theo phân tích ở Chương 2, nguồn nhân lực phục vụ cho ngành logistics cịn yếu về cả chất lượng và số lượng, chưa đáp ứng được cho nhu cầu phát triển của
ngành.
Mục tiêu giải pháp:
- Đào tạo nguồn nhân lực cao hơn về chất lượng và nhiều hơn về số lượng
đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng nhanh chĩng của ngành logistics.
- Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tuyển được nhân viên giỏi giảm áp lực về chất lượng nhân viên.
- Đào tạo được nguồn nhân lực giỏi phục vụ cho cơ quan quản lý nhà nước trong hoạch định chiến lược phát triển ngành hiệu quả.
- Hỗ trợ thực hiện các giải pháp khác đạt hiệu quả cao nhất.
Đứng trước những cơ hội và thách thức mới, chúng ta cần phải cĩ một chiến
lược tổng thể về đào tạo nguồn nhân lực trong đĩ bao gồm các mục tiêu, lộ trình
thực hiện và quan trọng hơn hết là phải được hiện thực hĩa bằng các giải pháp cụ thể như cơ chế chính sách, đầu tư cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Trước hết, cần tăng cường năng lực cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ quản lý và cán bộ giảng dạy thơng qua các chương trình liên kết với nước ngồi nhằm giữ và thu hút người tài tham gia cơng tác đào tạo. Chương
trình đạo tạo cĩ thể được “nhập khẩu” từ các chương trình tiên tiến của nước ngồi nhưng phải được rà sốt, xây dựng lại trên cơ sở nhu cầu thực tế. Song song đĩ, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, huấn luyện cũng phải được đầu tư thích hợp thì chương trình đào tạo mới phát huy được hiệu quả.
- Các cơ sở đào tạo cũng nên liên doanh, liên kết với nhau hoặc tham gia vào các hiệp hội chuyên ngành quốc tế để tiếp cận và trao đổi những kiến thức và kinh nghiệm tiên tiến về đào tạo, huấn luyện. Cần cĩ sự gắn kết, phối hợp giữa các
trường đào tạo và các cơng ty giao nhận, các hãng tàu lớn nhằm đảm bảo chương
trình giảng dạy được ứng dụng vào thực tiễn một cách nhanh chĩng và dễ dàng
nhất.
- Hiện nay các tập đồn vận tải lớn trên thế giới đều sử dụng chiến lược tìm
kiếm nguồn nhân lực từ các trường đại học, đĩ là các sinh viên đang học năm thứ
nhất, nhì với các chương trình cấp học bổng và cam kết nhận thực tập, đào tạo ngay khi chính sinh viên đĩ mới ra trường. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn
đang áp dụng những qui trình tuyển dụng xưa cũ, chỉ tuyển chọn những người đã cĩ
nhiều năm kinh nghiệm hoặc tối thiểu là những sinh viên mới ra trường. Khơng muốn tốn kém chi phí cho đào tạo nguồn nhân lực, vì thế phần lớn các doanh
nghiệp Việt Nam đều phàn nàn là thật khĩ để tìm ra được những sinh viên mới ra trường mà đáp ứng được các yêu cầu tuyển chọn. Do vậy, đầu tư cho nguồn nhân
lực ngay từ ban đầu, đồng thời cĩ thêm những ưu đãi, thăng tiến xứng đáng cho
nguồn nhân lực cấp cao sẽ là các giải pháp đúng đắn cho các doanh nghiệp logistics trong nước.
- Để phần nào khắc phục thực trạng yếu và thiếu về nguồn nhân lực trong
thời gian qua, VIFFAS đã và đang kết hợp với các hiệp hội giao nhận các nước
ASEAN (AFFA), các chương trình của Bộ Giao thơng vận tải, tổ chức các khĩa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, liên kết với trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai hải quan, cấp bằng, chứng chỉ cho các hội viên tại TP.HCM, Đà Nẵng và Hà Nội. Hiện nay VIFFAS đã cĩ liên kết với cơng ty
truyền thơng Phương Nam tổ chức các khĩa học về logistics tương đối hiệu quả, cần phát huy hơn nữa để cĩ thể phục vụ cho nhu cầu logistics đang tăng trưởng nhanh
như hiện nay.
- Trong dài hạn, các trường đại học và cao đẳng kinh tế nên xem xét mở các bộ mơn và khoa logistics, tìm kiếm các nguồn tài trợ trong nước và quốc tế cho các chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn, tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, và các tổ chức phi chính phủ khác để cĩ nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên hơn. Bên cạnh đĩ các trường Đại Học nên liên kết với các trường Đại Học trên thế giới
chuyên về logistics để đào tạo chuyên ngành này trong trường đại học. Để chương
trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn, các doanh nghiệp cĩ thể thơng báo cho
Hiệp hội về nhu cầu đào tạo, các lĩnh vực quan tâm cũng như mời các chuyên gia kinh nghiệm đào tạo nội bộ doanh nghiệp.
Thực hiện tốt các giải pháp cĩ tính định hướng nĩi trên sẽ gĩp phần tăng
cường xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics ở nước
ta, là tiền đề cho sự phát triển và tăng cường mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO cũng như sự phát triển của ngành logistics.
Tính khả thi của giải pháp:
Người Việt Nam cĩ tố chất thơng minh và truyền thống cần cù, ham học hỏi. Chỉ cần cĩ định hướng đúng đắn thì giải pháp này sẽ được thực hiện hiệu quả nhất.
3.2.1.3 Hiện đại hĩa Hải Quan Việt Nam:
Điều mà các doanh nghiệp logistics và các doanh nghiệp XNK Việt Nam
than phiền nhiều nhất chính là Hải quan. Các thủ tục hải quan ở nước ta cịn rườm
rà, khơng cơng khai, minh bạch. Nhân viên hải quan cửa quyền, quan liêu. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ làm hàng XNK hiện nay.
Mục tiêu giải pháp:
- Cải tiến, rút ngắn thời gian thơng quan cho các lơ hàng xuất nhập khẩu. - Ứng dụng khoa học kỹ thuật để thiết lập hệ thống hải quan điện tử.
- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành Hải quan, đảm bảo nguồn nhân lực
trong sạch, vững mạnh..
- Giảm áp lực cho Hải quan thơng qua việc thành lập các đại lý hải quan..
Nội dung giải pháp:
Định hướng của Tổng cục Hải quan Việt Nam đến năm 2015 là xây dựng
Tổng cục Hải quan trở thành một trong những đơn vị đi đầu trong trong cải cách
hành chính, đơn giản, hài hịa, thống nhất, cơng khai, minh bạch dựa trên nền tảng
ứng dụng cơng nghệ thơng tin, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro và trang thiết bị kỹ
thuật hiện đại, đáp ứng yêu cầu chuyên mơn. Một số các biện pháp cần được áp
dụng như:
- Tiếp tục cải tiến các quy trình thủ tục hải quan (bao gồm cả thủ cơng và
điện tử) đối với hàng hĩa, phương tiện vận tải theo hướng đơn giản, hài hịa, thống
nhất, tự động hĩa và minh bạch theo yêu cầu quản lý hải quan hiện đại, đảm bảo
vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, vừa kiểm sốt được sự tuân thủ và đảm bảo tính ổn định, đồng bộ với chương trình kế hoạch, lộ trình cải cách chung của Bộ Tài Chính..
- Tăng cường cải thiện quan hệ đối tác giữa hải quan với doanh nghiệp và
các cơ quan chức năng liên quan. Phát triển hệ thống dịch vụ hải quan để phục vụ cho tổ chức triển khai thơng quan điện tử theo lộ trình.
- Nâng cao kỹ năng phân loại hàng hĩa xuất nhập khẩu, chuẩn hĩa các hoạt
động phân loại và giải quyết tranh chấp về phân loại hàng hĩa. Đồng thời, cũng cần
phải nâng cao kỹ nâng kiểm tra xác định xuất xứ hàng hĩa cho cán bộ hải quan và cộng đồng doanh nghiệp, đảm bảo hàng hĩa được hưởng các ưu đãi thuế quan và
thương mại theo đúng quy định của pháp luật.
- Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin và quản lý rủi ro, kết hợp với đấu
dựng, quản lý và ứng dụng hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp theo phân cấp từ cấp Cục đến các đơn vị trong Cục.
- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động nghiệp
vụ hải quan, hướng tới thủ tục hải quan điện tử và tự động hĩa hải quan. Ưu tiên kết nối với các cơ quan liên quan như Trung tâm chức năng trong nội bộ Bộ Tài chính, ngân hàng, kho bạc, thuế, các sở ban, ngành, đại lý vận tải, khối dịch vụ hải quan.
- Hồn thiện hệ thống Hải quan trực tuyến, khai báo hải quan từ xa. Trong năm 2007, Tổng Cục Hải quan đã hồn tất gần 375 ngàn tờ khai cho 9.215 doanh
nghiệp tại 8 cục hải quan trọng điểm (Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phịng,
Đà Nẵng, Tp.HCM, Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai). Vì vậy, cần phải phối hợp
với các doanh nghiệp cung cấp giải pháp phần mềm khai quan trực tuyến như FPT, Microsoft, Mosort, CMC để hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng phần mềm khai
quan trực tuyến, các nghiệp vụ xử lý thơng tin khai báo hải quan qua mạng internet và các vấn đề về an ninh, bảo mật cho hệ thống khai quan trực tuyến.
- Cần thiết lập ngay hệ thống mạng lưới các Đại lý hải quan một cách cĩ
quản lý nhằm phá vỡ tình trạng quá tải và cửa quyền tại các Chi cục hải quan. TP.HCM hiện nay đã cĩ cơng ty Sotrans vừa được cấp phép trở thành đại lý hải
quan để làm các thủ tục hải quan cho hàng hĩa xuất nhập khẩu. Vừa qua, Bộ Tài chính cũng vừa cĩ cơng văn 17511/BTC-TCHQ hướng dẫn thực hiện một số vướng mắc xung quanh qui định về đại lý hải quan thơng qua Nghị định 79/2005/NĐ-CP
ngày 16/05/2005 và Thơng tư số 73/2005/TT-BTC. Đây là hướng mở cho các đơn
vị thực hiện thủ tục hải quan và là bước thăng tiến thêm nữa của ngành Hải quan Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho cán bộ cơng chức, tập
trung vào một số lĩnh vực chuyên sâu như phân loại hàng hĩa, xác định trị giá hàng hĩa, thuế, kiểm tra sau thơng quan, thơng tin tình báo, quản lý rủi ro, sở hữu trí tuệ, chống buơn lậu. Cần thiết lập các khĩa huấn luyện sao cho phần lớn cán bộ cơng chức đều cĩ thể sử dụng thành thạo các chương trình ứng dụng trong ngành Hải
thơng qua mạng nội bộ của ngành.Ngồi ra, cần phải tăng cường trình độ ngoại ngữ của cán bộ cơng chức theo tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo và chức ngạch cơng chức.
- Hiện đại hĩa cơng sở và đầu tư trang thiết bị kỹ thuật. Vây dựng và sửa
chữa trụ sở làm việc của Cục và một số Chi cục nhằm đảm bảo với qui hoạch chung của tồn ngành. Tập trung đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại như máy soi
container, hệ thống camera giám sát, cân điện tử, thiết bị kiểm tra tại một số địa bàn trọng điểm như cảng Cát Lái, Hiệp Phước, khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung…
Tính khả thi của giải pháp:
Việc ứng dụng một số kinh nghiệm của Thái Lan và Singapore trong cải tiến và hiện đại hĩa ngành hải quan sẽ giúp chúng ta cĩ những biện pháp phù hợp so với thực tiễn. Xu hướng sử dụng máy mĩc thay thế cho con người để gia tăng độ chính xác, độ tin cậy đồng thời giảm sự nhũng nhiểu, khơng minh bạch của nhân viên hải quan là một điều tất yếu, cĩ tính khả thi cao.
3.2.2 Các giải pháp vi mơ:
3.2.2.1 Củng cố và tăng cường nội lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics: logistics:
Theo như phần phân tích ở Chương 2, các doanh nghiệp logistics Việt Nam thua kém xa các cơng ty logistics nước ngồi về hiệu quả kinh doanh, vốn, mạng lưới hoạt động... Vì vậy, việc tăng cường và củng cố nội lực sẽ giúp cho các doanh nghiệp logistics nước ta phát triển lâu dài, bền vững.
Mục tiêu giải pháp:
- Khắc phục thực trạng yếu kém tồn diện so với đối thủ cạnh tranh về nguồn nhân lực, quy mơ, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Củng cố hệ thống đại lý và tiến đến thiết lập hệ thống mạng lưới tồn cầu
nhằm vượt qua nguy cơ mất khả năng cung ứng dịch vụ ở nước ngồi khi các đại lý
được phép kinh doanh dưới hình thức 100% vốn nước ngồi giúp cho các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam tiến vào thị trường thế giới.
- Thiết lập mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành logistics với nhau và giữa các doanh nghiệp logistics Việt Nam với các chủ hàng trong cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi vì lợi ích chung cùng phát triển.
Nội dung giải pháp:
- Thiết lập mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành logistics với nhau và giữa các doanh nghiệp logistics Việt Nam với các chủ hàng trong cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi vì lợi ích chung cùng phát triển.
Trước thực trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì việc liên kết được coi là cứu cánh cho các doanh nghiệp trước sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp nước ngồi. Với loại hình dịch vụ logistics, sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn nhiều. Trong khi hầu hết các doanh nghiệp hoạt động một cách rất manh mún, hồn tồn độc lập với nhau thì liên kết xem như là giải pháp tất yếu để tồn tại và phát triển. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp logistics cĩ thể trao đổi với nhau về thơng tin và nhu cầu từ đĩ giúp đỡ nhau từng bước nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng vốn được nâng cao liên tục. Điều này sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu thơng qua sự giúp đỡ của Hiệp hội ngành nghề, do vậy các doanh nghiệp nên tham gia vào tổ chức ngành như VIFFAS để cĩ thể tận dụng tối đa hiệu quả của giải pháp này.
Ngồi ra, các doanh nghiệp logistics Việt Nam nên liên kết với các chủ hàng Việt Nam và tận dụng sự giúp đỡ của họ. Qua việc liên kết, doanh nghiệp logistics sẽ hiểu được hiện tại các chủ hàng đang thâm nhập thị trường nào và mức độ ra sao từ đĩ cĩ chiến lược cung ứng dịch vụ phù hợp với nhu cầu của các chủ hàng. Song song đĩ, các chủ hàng cũng cĩ thể giúp doanh nghiệp logistics duy trì hoạt động của mình ở trong nước, và từng bước mở rộng tầm hoạt động ra thế giới.
- Doanh nghiệp cần cĩ chính sách đầu tư cho đội ngũ quản lý, những người gắn bĩ với doanh nghiệp, cĩ kiến thức và nghiệp vụ tương đối cao và lực lượng
nhân viên nghiệp vụ, những người trực tiếp thực hiện cung ứng dịch vụ. Theo đĩ,
nên cĩ các kế hoạch cho nhân viên tham gia các khĩa học logistics, tham gia các hội thảo về chuyên đề này nhằm nắm bắt những cơ hội, thách thức liên quan tới ngành nghề, lĩnh vực của mình từ đĩ hoạch định được những giải pháp cho doanh nghiệp
mình.
- Củng cố và thiết lập hệ thống đại lý, từng bước chuyển sang thiết lập văn
Hiện nay với hoạt động hợp tác với các doanh nghiệp logistics nước ngồi,
các doanh nghiệp logistics Việt Nam cĩ thuận lợi tận dụng hệ thống văn phịng của họ ở nước ngồi để từng bước thiết lập hệ thống hoạt động của mình ở nước ngồi.
Trước tiên, văn phịng đại diện ở nước ngồi sẽ giúp doanh nghiệp logistics kiểm
sốt thơng tin hiệu quả và kịp thời hơn, tránh được những thất bại về thơng tin gây bất lợi cho khách hàng. Sau khi thiết lập được văn phịng đại diện, từng bước thiết lập chi nhánh theo điều kiện cho phép của tập quán từng nước, trước tiên là các
nước cĩ quan hệ ngoại thương lớn với Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ và những trung tâm logistics của khu vực như Singapore, Hồng