Nghiệm thức
Độ pha loãng tinh dầu Húng quế
Đường kính vịng kháng khuẩn (mm)
B0 Kháng sinh (Ampicillin) (ĐC) 25,000a
B1 Tinh dầu nguyên chất 23,000b
B2 10-1 20,3300c
B3 10-2 18,000d
B4 10-3 13,330e
*Ghi chú: trong cùng một cột, các số liệu giá trị trung bình ký tự a,b khơng có sự khác biệt về mặt thống kê. Các mẫu tự khác nhau (a,b,…) chỉ sự sai khác thống kê với P < 0,05.
Nhận xét và thảo luận:
Sau 3 lần thực hiện hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu Húng quế đối với chủng vi khuẩn S. aureus ở nồng độ vi khuẩn 106 CFU/ml, ta có kết quả như sau:
− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu nguyên chất có khả năng ức chế vi
khuẩn S. aureus cực nhạy với đường kính vịng kháng khuẩn trung bình là
23,000 mm vì nằm trong khoảng > 20 mm (Celikel và Kavas, 2008).
− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu pha loãng 10-1 có khả năng ức chế vi
khuẩn S. aureus cực nhạy với đường kính vịng kháng khuẩn trung bình là
20,330 mm vì nằm trong khoảng > 20 mm (Celikel và Kavas, 2008).
− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu pha lỗng 10-2 có khả năng ức chế vi
khuẩn S. aureus rất nhạy với đường kính vịng kháng khuẩn trung bình là
18,000 mm vì nằm trong khoảng từ 15 – 19 mm (Celikel và Kavas, 2008).
− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu pha lỗng 10-3 có khả năng ức chế vi khuẩn S. aureus nhạy với đường kính vịng kháng khuẩn trung bình là 13,330 mm nằm trong khoảng từ 9 – 14 mm (Celikel và Kavas, 2008).
Theo kết quả đưa ra trong bảng 3.16 cho thấy tinh dầu Húng quế nói chung đều có khả năng ức chế mạnh vi khuẩn S. aureus – trực khuẩn Gram dương điển
92
hình. Đường kính vịng kháng khuẩn S. aureus của tinh dầu Húng quế nguyên chất là 23,000 mm, ở nồng độ pha loãng 10-1 là 20,330 mm, ở nồng độ pha loãng 10-2 là 18,000 mm và ở nồng độ pha loãng 10-3 là 13,330 mm. Từ kết quả trên cho thấy khả năng kháng S. aureus của tinh dầu Húng quế so với kháng sinh Ampicillin là khá tương đồng nhau.
So sánh với kết quả của Nguyễn Thị Mai Hương và Hồ Tuấn Anh (2017) ở nồng độ vi khuẩn là 106 CFU/ml thì tinh dầu Húng quế có vịng kháng khuẩn là 15 ± 0,01 mm. Như vậy, trong thí nghiệm này của chúng tôi khá tương đồng với Nguyễn Thị Mai Hương và Hồ Tuấn Anh (2017).
3.3.3. Kết quả hoạt tính kháng A. flavus của tinh dầu Húng quế
Kết quả hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu Húng quế được thể hiện qua đường kính vùng ức chế (bao gồm cả đường kính đĩa kháng khuẩn 6 mm).
Hình 3.13. Vịng kháng nấm đối với A. Flavus