Flavus của tinh dầu Húng quế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình ly tinh dầu húng quế (OCIMUM BASILICUML ), phân tích thành phần hóa học, khảo sát hoạt tình kháng vi sinh vật và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 104)

Nghiệm thức

Độ pha loãng tinh dầu Húng quế

Đường kính vịng kháng khuẩn (mm)

C0 Kháng sinh (Nystatin) (ĐC) 20,000b

C1 Tinh dầu nguyên chất 17,000a

C2 10-1 13,000b

C3 10-2 9,670c

93

*Ghi chú: trong cùng một cột, các số liệu giá trị trung bình ký tự a,b khơng có sự khác biệt về mặt thống kê. Các mẫu tự khác nhau (a,b,…) chỉ sự sai khác thống kê với P < 0,05.

Nhận xét và thảo luận:

Sau 3 lần thực hiện hoạt tính kháng nấm của tinh dầu Húng quế đối với chủng nấm mốc A. flavus, ta có kết quả như sau:

− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu nguyên chất có khả năng ức chế nấm

mốc A. flavus rất nhạy với đường kính vịng kháng nấm trung bình là 17,000 mm nằm trong khoảng 15 – 19 mm (Celikel và Kavas, 2008).

− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu pha lỗng 10-1 có khả năng ức chế

nấm mốc A. flavus nhạy với đường kính vịng kháng nấm trung bình là 13,000 mm nằm trong khoảng 9 – 14 mm (Celikel và Kavas, 2008).

− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu pha lỗng 10-2 có khả năng ức chế

nấm mốc A. flavus nhạy với đường kính vịng kháng nấm trung bình là 9,670 mm nằm trong khoảng 9 – 14 mm (Celikel và Kavas, 2008).

− Tinh dầu Húng quế ở nồng độ tinh dầu pha lỗng 10-3 có khả năng ức chế

nấm mốc A. flavus khơng nhạy lắm với đường kính vịng kháng nấm trung bình là 6,670 mm nằm trong khoảng < 8 mm (Celikel và Kavas, 2008). Theo kết quả đưa ra trong bảng 3.17 cho thấy tinh dầu Húng quế có khả năng ức chế A. Flavus – một loại nấm mốc sản sinh độc tố aflatioxin. Đường kính vịng kháng nấm A. flavus của tinh dầu Húng quế nguyên chất là 17,000 mm; ở nồng độ pha loãng 10-1 là 13,000 mm; ở nồng độ pha loãng 10-2 là 9,670 mm và ở nồng độ pha loãng 10-3 là 6,670 mm. Từ kết quả trên cho thấy khả năng kháng A. flavus của tinh dầu Húng quế thấp hơn so với kháng nấm Nystatin.

So sánh với kết quả của Adigozel và cộng sự (2015) ở thì tinh dầu Húng quế có vịng kháng nấm là 18 ± 0,01 mm. Như vậy, trong thí nghiệm này của chúng tơi khá là tương đồng với kết quả nghiên cứu của thí nghiệm trên.

3.4. THỬ NGHIỆM BỔ SUNG TINH DẦU HÚNG QUẾ VÀO TRONG GEL TRỊ MỤN TRỊ MỤN

Ứng dụng bổ sung tinh dầu Húng quế vào trong gel trị mụn ở các tỷ lệ tinh dầu khác nhau.

94

3.4.1. Khảo sát tỷ lệ tinh dầu Húng quế được bổ sung vào gel trị mụn

Khảo sát được thực hiện từ 20 người tham gia thử nghiệm với thời gian thử nghiệm kéo dài trong 3 tuần (sử dụng 2 lần/ngày) và thu được kết quả như sau:

*Sản phẩm đã được kiểm nghiệm đạt các chỉ tiêu an toàn mỹ phẩm và lượng tinh dầu bổ sung vào trong mỹ phẩm không vượt quá 2% theo TCVN 9650:2013.

Bảng 3.17. Kết quả khảo sát tỷ lệ tinh dầu được bổ sung vào gel trị mụn Tỷ lệ tinh

dầu/gel

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3

0% (ĐC) Mụn phát triển bình thường

Mụn phát triển bình thường

Mụn bắt đầu có dấu hiệu gom lại

0,25% Mụn phát triển bình thường

Mụn bắt dầu có dấu hiệu gom lại

Mụn bắt dầu có dấu hiệu gom lại

0,50% Mụn bắt đầu có dấu hiệu gom lại

Mụn bắt đầu gom lại, xuất hiện nhân

mụn

Nhân mụn xuất hiện rõ hơn và trồi nhân

lên

0,75% Mụn bắt đầu có dấu hiệu gom lại

Mụn bắt đầu gom lại, xuất hiện nhân

mụn

Nhân mụn xuất hiện rõ hơn và trồi nhân

lên

1,00% Da mặt hơi nóng rát và châm chít sau khi

bơi vài phút

Da mặt nóng rát, có chút mẩn ngứa

Kích ứng da

Nhận xét và thảo luận:

Từ kết quả thu được ở bảng 3.17 cho thấy:

− Tỷ lệ bổ sung tinh dầu ở mức 0% hay ĐC, sau sau 3 tuần sử dụng cho thấy

hiệu quả của gel trị mụn có tác dụng nhưng khá chậm.

− Tỷ lệ bổ sung tinh dầu ở mức 0,25%, sau 3 tuần sử dụng cho thấy hiệu quả

của gel trị mụn có tác dụng và nhanh hơn so với ĐC.

− Tỷ lệ bổ sung tinh dầu ở mức 0,5%, sau 3 tuần sử dụng cho thấy hiệu quả của gel trị mụn có tác dụng khá ổn, làm xuất hiện nhân mụn và làm trồi nhân lên.

− Tỷ lệ bổ sung tinh dầu ở mức 0,75%, sau 3 tuần sử dụng cho thấy hiệu quả

95

− Tỷ lệ bổ sung tinh dầu ở mức 1%, sau tuần sử dụng đầu tiên đã cho thấy da mặt hơi nóng rát sau khi bơi 20 phút, xuất hiện mẩn ngứa, tuần 2 và tuần 3 gây nên hiện tượng kích ứng da.

Dựa vào bảng kết quả thu được ở trên, ta có thế thấy rằng tinh dầu Húng quế được bổ sung vào gel trị mụn ở tỷ lệ 0,5% và 0,75% đều cho kết quả tốt nhất và như nhau nhưng nếu so về mặt kinh tế thì tỷ lệ 0,5% là phù hợp.

Sau khi bơi tạo thì có cảm giác mát nhẹ và chất gel thấm nhanh vào da không gây cảm giác rít da, khơng làm kích ứng hay khơ da, mụn se lại, dễ tróc, nhân mụn bị đẩy lên bề mặt. Sau khi sử dụng gel trị mụn được bổ sung tinh dầu Húng quế thì mụn được giảm dần và vùng da được cải thiện tốt hơn.

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3

Hình 3.14. Kết quả sử dụng gel trị mụn bổ sung tinh dầu Húng quế 3.4.2. Kết quả kiểm nghiệm an toàn mỹ phẩm 3.4.2. Kết quả kiểm nghiệm an toàn mỹ phẩm

Bảng 3.18. Kết quả kiểm nghiệm an tồn mỹ phẩm ở cơng ty cổ phần dịch vụ Khoa học Thế kỷ Mới

TT Yêu cầu thử nghiệm Đơn vị Phương pháp thử

nghiệm Kết quả

1 Tổng vi sinh vật hiếu khí Cfu/ml ISO 21149:2006 <10

2 P. aeruginosa /g ISO 22718:2015 KPH

3 S. aureus /g ISO 22717:2015 KPH

Nhận xét và thảo luận:

Theo bảng 3.19, kết quả sau khi kiểm nghiệm cho thấy gel trị mụn bổ sung thêm tinh dầu Húng quế là đạt tiêu chuẩn về an toàn mỹ phẩm cho người sử dụng theo công văn 3716/QLD – Bộ y tế cục quản lý Dược đã ban hành. (Phụ lục 5)

96

3.5. THẢO LUẬN

3.5.1. Hiệu suất trích ly tinh dầu Húng quế

Trong nghiên cứu của đề tài, thì hiệu suất trích ly của Húng quế tươi và héo lần lượt là 0,89% và 1,42%, cho thấy sau khi cố định các điều kiện tối ưu thì hàm lượng tinh dầu Húng quế thu được ở nguyên liệu héo cho kết quả khả quan hơn nguyên liệu tươi và kết quả này khá giống với kết quả nghiên cứu của Eleni và cộng sự (2011). Hiệu suất trích ly tinh dầu Húng quế cịn gọi là năng suất khai thác tinh dầu, được đánh giá cao trên thị trường thương mại quốc tế bởi sản phẩm tinh dầu của nó cao hơn 0,4%.

3.5.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Húng quế

Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu Húng quế có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật nhưng khả năng kháng là khác nhau đối với mỗi chủng vi sinh vật khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của đề tài, hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu Húng quế trên các chủng vi khuẩn gram (+) và gram (-) đều thu được tốt quả khá tốt, hoạt tính kháng nấm cũng cho được kết quả khá khả quan, ở các nồng độ pha loãng 10-1, 10-2 và 10-3 cũng cho thấy được hoạt tính kháng khuẩn khá tốt đối với các chủng E. coli, S. aureus; kết quả này có sự khả quan cao hơn với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Hương và Hồ Tuấn anh (2017) và hoạt tính kháng nấm đối với nấm mốc A. flavus thì có sự tương đồng với nghiên cứu của Mohamed Deabes và cộng sự (2015).

Từ kết quả trên khi so sánh với các nghiên cứu khác cho thấy sự khác biệt của hàm lượng các hợp chất có trong Húng quế thu được từ các nguồn khác nhau và phương pháp trích ly có thể ảnh hưởng đến khả năng kháng vi sinh vật. Đầu tiên, Húng quế được trồng ở những nơi khác nhau sẽ cho hàm lượng và chất lượng tinh dầu thu được khác nhau do ảnh hưởng của điều kiện trồng, khí hậu,… Thứ hai, trong q trình trích ly, thời gian và nhiệt độ khơng ổn định có thể làm bay hơi tinh dầu và các hợp chất chứa trong tinh dầu Húng quế có hoạt tính kháng vi sinh vật. Thứ ba, trong tinh dầu Húng quế chứa các hợp chất bay hơi, điều này ảnh hưởng đến khả năng khuếch tán của tinh dầu trên mặt thạch dẫn đến khả năng ức chế vi sinh vật của tinh dầu khi thực hiện phương pháp này cho đường kính vùng ức chế vi sinh vật nhỏ.

97

3.5.3. Ứng dụng tinh dầu Húng quế trong mỹ phẩm

Sản phẩm gel trị mụn được bổ sung tinh dầu Húng quế đã đạt các tiêu chuẩn cơ sở về an toàn mỹ phẩm đáp ứng các quy định, thể hiện được các chỉ tiêu đảm bảo vệ sinh, an tồn mỹ phẩm cho người sử dụng như pH, kích ứng da và độ nhiễm khuẩn, nấm mốc. (Phụ lục 5)

− Giới hạn vi khuẩn, nấm mốc: Không phát hiện (Quyết định 3113/1999/QĐ- BYT ngày 11/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

− Độ kích ứng da: Với lượng tinh dầu bổ sung vào sản phẩm là an toàn với 0,5% (Theo TCVN 11582:2016 thì lượng tinh dầu khơng vượt quá mức 2%), khơng kích ứng da, niêm mạc (Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT ngày 11/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

98

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN 4.1. KẾT LUẬN

Mục tiêu của báo cáo đồ án tốt nghiệp này là “Nghiên cứu q trình trích ly tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L.), phân tích thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật và ứng dụng trong mỹ phẩm.” là nhằm để tìm ra các điều kiện trích ly tinh dầu Húng quế tối ưu nhất, thử nghiệm khả năng kháng vi sinh vật và ứng dụng bổ sung tinh dầu Húng quế vào gel trị mụn. Sau quá trình thực hiện các thí nghiệm trên thu được những kết quả như sau:

Điều kiện tối ưu nhất để thu nhận lượng tinh dầu Húng quế tốt nhất cả về hàm lượng cũng như chất lượng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với nguyên liệu cây Húng quế héo, tỷ lệ nguyên liệu/thể tích nước chưng cất là 1/3, thời gian ngâm là 30 phút với nồng độ NaCl được bổ sung trong quá trình ngâm là 10% và thời gian chưng cất là 120 phút.

Đánh giá cảm quan cho thấy được tinh dầu Húng quế thu được có màu vàng nhạt trong suốt, mùi thơm dịu nhẹ đặc trưng của Húng quế, có vị đắng và hơi the. Bên cạnh đó, xác định các chỉ số hóa lý, thành phần hóa học của tinh dầu Húng quế được thu ở huyện Củ Chi (Tp. Hồ Chí Minh) bằng phương pháp GC/MS.

− Thành phần hóa học tinh dầu Húng quế gồm có 13 hợp chất hóa học với các

thành phần chính như estragole (83,836%), linalool (3,060%), β-ocineme (3,025%), ngồi ra cịn có một số hợp chất khác như eucalyptol, methyleugenol, humulene, germacrene D, γ-cadinene, α-epi-cadinol, trans- α-bergamotene, bicyclogermacrene, β-fenchol và β-elemene.

− Hàm lượng tinh dầu Húng quế là 0,55%.

− Tỷ trọng tinh dầu Húng quế là 0,527.

− Chỉ số acid ( IA) là 5,423.

− Chỉ số ester ( IE) là 14,399.

− Chỉ số savon (IS) là 19,822.

− Chỉ số ethenol : Tỷ lệ tinh dầu/cồn 70o = 1:9,33 Tỷ lệ tinh dầu/cồn 80o = 1:5,87 Tỷ lệ tinh dầu/cồn 90o = 1:1,53 Tỷ lệ tinh dầu/còn 96o = 1:0,80

99

Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Húng quế thu được kết quả khá tốt từ tinh dầu nguyên chất cho tới các nồng độ pha loãng lần lượt là 10-1, 10-2, 10-3 cũng cho thấy khả năng kháng vi sinh vật ở tinh dầu này khá khả quan và phần nào có thể thay thế được các hóa chất thương mại trên thị trường hiện nay.

Ứng dụng tinh dầu Húng quế vào trong gel trị mụn cho thấy kết quả mang lại khá hiệu quả, trong tinh dầu Húng quế có chứa các hợp chất estragole, linalool, β- ocimene, eucalyptol, methyleugenol, humulene và germacrene D có tác dụng kháng khuẩn cũng như kháng nấm, ngồi ra cịn ức chế sự sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật.

4.2. KIẾN NGHỊ

Vì điều kiện thời gian, chi phí khơng cho phép nên đề tài mới chỉ xây dưng được quy trình trích ly tinh dầu Húng quế với điều kiện thích hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu thêm:

– Các loại Húng quế phân bố trên lãnh thổ Việt Nam, phương pháp trồng và

chăm sóc, thời điểm thu hái, điều kiện thổ nhưỡng, bảo quản sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu suất và thành phần hóa học của tinh dầu.

– Xác định tính chất vật lý khác như: chỉ số chiết quang, chỉ số khúc xạ, nhiêt độ kết tinh tinh dầu,...

– Xác định các chỉ số hóa học như: chỉ số iod,...

– Tìm hiểu sâu hơn về quá trình làm sạch và tinh chế tinh dầu.

– Nghiên cứu chuyên sâu về thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa và kháng

viêm của tinh dầu Húng quế.

Để từ đó tìm ra phương pháp trích ly thu nhận tinh dầu hiệu quả nhất mà vẫn giữ được mùi thơm tự nhiên của tinh dầu Húng quế. Bên cạnh đó, cũng cho thấy tầm quan trọng của tinh dầu Húng quế trong thực tế.

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Tôn Long Dày (2013). Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu

Bạc Hà. Đại học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp.

[2]. Nguyễn Thị Hồng (2011). Nghiên cứu xác định thành phần một số hợp chất

hoá học trong tinh dầu từ cây ngãi cứu ở Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng.

[3]. Nguyễn Thị Mai Hương, Hồ Tuấn Anh (2017), Nghiên cứu hoạt tính kháng

khuẩn của một số loại tinh dầu. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp

Việt Nam – Số 7(80)/2017

[4]. Nguyễn Thị Hồng Liên (2014). Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu

lá lốt được ly trích từ phương pháp lơi cuốn hơi nước và phương pháp vi sóng, Trường Đại học Cần Thơ.

[5]. Phùng Thị Ái Hữu (2012). Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá

học tinh dầu cây sả chanh Cẩm Lệ, Trường Đại học sư phạm – Đà Nẵng.

[6]. Bùi Thị Hồng Loan (2017). Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết

cao Củ cải trắng (Raphanus sativus L.). Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

[7]. Đỗ Tất Lợi, 1985. Tinh dầu Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội.

[8]. Lã Đình Mỡi (2001). Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp.

[9]. Lê Lương Phương Nghi (2018). Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của tinh

dầu Húng quế Ocimum basillicum trên một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, Đại học Nguyễn Tất Thành.

[10]. Lê Ngọc Thạch (2003). Tinh dầu. Nxb. Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. [11]. Nguyễn Tấn Thịnh (2013). Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong cây

lược vàng callisia fragrans (lindl) Wood, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học cơng

nghệ kỹ thuật, Tp. HCM.

[12]. Ngô Văn Thu, 2011. Bài giảng dược liệu – tập 1. Nhà xuất bản Trung tâm thông tin thư viện - Trường đại học Dược Hà Nội.

[13]. Mai Thị Anh Tú (2009). Khảo sát tinh dầu tần dầy lá, Đại học Cần Thơ. [14]. Nguyễn Năng Vinh, 1977. Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu. NXB Nông

101

[15]. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tâm, 1999. Sinh lí học thực vật. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16]. Dược điển Việt Nam IV (2004), nhà xuất bản Y học.

[17]. Tiêu chuẩn Việt Nam 189:1993. Tinh dầu và phương pháp thử. Năm ban

hành 1993-09-07, 430/QĐ-TĐC.

2. Tài liệu tiếng Anh

[18] Claudia Turek, Florian C. Stintzing, 2013. Stability of Essential Oils: A Review. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 12, 40. [19]. Mohammed Chenni, Douniazad EI Abed, Njara Rakotomanomana, Xavier

Fernandez, Farid Chemat, 2016. Comparative Study of Essential Oils Extracted from Egyptian Basil Leaves (Ocimum basilicum L.) Using HydroDistillation and Solvent-Free Microwave Extraction. Molecules, 21, 113-128.

[20]. Neveen Helmy Abou EI-Soud, Mohamed Deabes, Lamia Abou EI-Kassem, Mona Khalil, 2015. Chemical Composition and Antifungal Activity of

Ocimum basilicum L.. Open Access Macedonian of Medical Sciences, 3(3),

374-379.

[21]. Opalchenova G., Obreshkova D., 2003. Comparative studies on the activity of basilan essential oil from Ocimum basilicum L. against multidrug resistant

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình ly tinh dầu húng quế (OCIMUM BASILICUML ), phân tích thành phần hóa học, khảo sát hoạt tình kháng vi sinh vật và ứng dụng trong mỹ phẩm (Trang 104)