Căn cứ theo số lượng KHCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện chính sách huy động vốn khách hàng cá nhân của ngân hàng maritime bank (Trang 62 - 64)

2.3 Kết quả về hoạt động huy động vốn KHCN của MSB

2.3.3 Căn cứ theo số lượng KHCN

145,360 217,360 512,788 527,645 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 ƯT năm 2012

Số lượng khách hàng

Biểu đồ 2.6: Số lượng KHCN qua các năm của MSB

(Nguồn: Số liệu báo cáo của MSB năm 2011)

Qua biểu đồ trên cho thấy, tốc độ tăng trưởng KHCN năm 2009 – 2010 là 49.5%; năm 2010 – 2011 là 140%. Do năm 2011, MSB thành lập nhiều trung tâm bán hàng trực tiếp, khai thác triệt để thông tin KHCN để sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH.

Cũng năm 2011, MSB đưa ra nhiều chính sách áp dụng đối với KHCN nên đã khuyến khích một số lượng lớn KHCN chủ động tìm đến MSB. Năm 2012, tốc độ tăng trưởng KHCN bắt đầu chững lại, chỉ tăng 3% so với năm 2011.

Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng số lượng và tiền gửi của KHCN

2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012

1 Tiền gửi dân cư (KHCN) 42% 16% 16% 2 Số lượng KHCN 49.5% 140% 3%

STT Chi tiết Tốc độ tăng trưởng

So sánh tốc độ tăng trưởng tiền gửi KHCN và số lượng KHCN cùng một giai đoạn 2009 – 2010 ở mức tương đồng với nhau (42% và 49.5%), cho thấy doanh số tiền gửi tăng lên cùng với sự gia tăng số lượng KHCN. Nhưng giai đoạn 2010 – 2011 hồn tồn khác, có sự chênh lệch q lớn và mất cân đối trong việc tăng trưởng (16% và 140%), có nghĩa rằng MSB chỉ mới khai thác được 16% số lượng KH mới tăng lên.

Sang năm 2012, tình hình khó khăn, hầu hết các NH cắt giảm chi phí và tính đến yếu tố hiệu quả, tăng hiệu suất làm việc của cán bộ nhân viên. Do vậy, MSB tập trung khai thác KHCN sẵn có thay vì đi phát triển thêm KH mới. Như vậy sẽ giảm thiểu được nhiều chi phí cũng như nguồn nhân lực.

Nhìn nhận thực tế sẽ thấy, trong giai đoạn 2010 – 2011, áp lực chỉ tiêu tăng trưởng KH mới rất lớn. Nên để đạt được kết quả tốt như chỉ tiêu Ban lãnh đạo đưa ra, hầu hết nhân viên phải tìm kiếm thơng tin và mở tài khoản ào ạt cho đối tượng KHCN. Với tốc độ tăng 140% số lượng KHCN, nhưng nếu xét về chất lượng KHCN, có nghĩa là KH có đủ thu nhập như phân khúc thị trường mà MSB đưa ra thì chỉ có gần 30% KH này đáp ứng được, số cịn lại khơng nằm trong phân khúc này. Do vậy, nếu khai thác hết nguồn KH này để bán chéo sản phẩm hay huy động tiền gửi tiết kiệm thì chắc chắn rằng sẽ khơng khai thác được nhiều. Vì rõ ràng rằng, KH có tiền mới gửi tiết kiệm được, nếu khơng có nguồn thu nhập thì làm sao gửi tiền. Hơn nữa, họ không nằm trong phân khúc KH của MSB thì khơng thể sử dụng sản phẩm của MSB được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện chính sách huy động vốn khách hàng cá nhân của ngân hàng maritime bank (Trang 62 - 64)