phẩm dịch vụ ngân hàng:
Là một ngân hàng thuộc khối NHTM Nhà nước cĩ lợi thế về quy mơ tổng tài sản và mạng lưới lớn thứ 2 Việt Nam (sau Agribank), với cơ cấu cho vay và huy động tương đối hợp lý. Mặc dù nền kinh tế cịn nhiều khĩ khăn ảnh hưởng từ khủng hoảng và s uy thối kinh tế tồn cầu từ cuối năm 2008 đến nay, tuy nhiên, trong bối cảnh khĩ khăn đĩ, VietinBank đã cĩ những chiến lược kinh doanh thận trọng và phù hợp tạo ra tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu chính và lợi nhuận khá tốt qua các năm. Điều này ngày càng tơn thêm uy tín của VietinBank trong lĩnh vực tài chính trong nước.
Bên cạnh đĩ, VietinBank cịn là ngân hàng thành cơng trong việc kiểm sốt chất lượng tín dụng và giữ nợ xấu luơn ở mức thấp (1,37%) – thấp nhất trong ngành ngân hàng và thấp hơn nhiều so với mức trung bình của tồn ngành. Ngồi ra, VietinBank cũng thường xun duy trì trích lập dự phịng và hiện ở mức ở mức 1,08
lần. Đây là yếu tố giúp VietinBank hồn tồn chủ động trong việc xử lý nợ xấu, đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh.
Trong những năm gần đây, VietinBank đã/đang đẩy mạnh hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện để hồn thiện, phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nghiên cứu cho ra những dịch vụ mới và hiện đại đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng; chấn chỉnh, củng cố và mở rộng mạng lưới giao dịch; kiện tồn bộ máy tổ chức và người lao động, từng bước nâng cao vai trị của người lao động trong hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng theo phương châm “tất cả mọi hoạt động đều hướng về khách hàng” đã tạo cho VietinBank một nội lực mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu giao dịch với khách hàng để hướng đến mục tiêu trở thành Tập đồn Tài chính Ngân hàng hiện đại, hiệu quả và chủ lực của nền kinh tế.
Theo số liệu thống kê, hiện nay Việt Nam với số dân khoảng 85 triệu người cùng mức thu nhập cũng như trình độ dân trí của người dân ngày càng cao, tuy nhiên, chỉ cĩ khoảng gần 20% dân số Việt Nam cĩ sử dụng dịch vụ ngân hàng (Nguồn: http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/11356/dien-dan-ngan- hang-dong-nam-a---asean-banker-forum-2011.html). Vì vậy, thị trường tài chính trong nước vẫn đang được đánh giá là thị trường rất tiềm năng dành cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ hứa hẹn sự thành cơng cho ngân hàng nào chiếm lĩnh được thị phần khách hàng. Với uy tín và mạng lưới giao dịch rộng lớn cùng với sự nỗ lực cải tiến thường xuyên hệ thống giao dịch, các sản phẩm cung ứng cho khách hàng ngày càng đa dạng, hiệu quả và hiện đại, đáp ứng hầu hết nhu cầu của khách hàng, VietinBank cĩ nhiều triển vọng phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế trong nước cịn nhiều khĩ khăn ảnh hưởng từ suy thối kinh tế thế giới và lạm phát trong nước cùng sự cạnh tranh gay gắt từ các NHTM khác trong nước và s ự hiện diện của các tổ chức tài chính lớn, cĩ mạng lưới quốc tế và hơn hẳn về kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng đặt VietinBank trước yêu cầu phát triển hiệu quả và bền vững, xây dựng chiến lược kinh doanh linh hoạt nhằm ứng biến được trước những khĩ khăn, thử thách cĩ thể xảy ra ngồi dự đốn, đồng thời hoạt động ngân hàng cuối cùng cũng là hướng đến khách hàng vì vậy việc
đánh giá chất lượng dịch vụ đang cung ứng, cảm nhận của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của VietinBank cũng như đo lường mức độ hài lịng và trung thành của khách hàng để từng bước nâng cao thị phần khách hàng giao dịch là việc là m hết sức thiết yếu, quan trọng và cấp bách.
2.2. Phân tích kết quả kinh doanh của VietinBank các năm 2008 – 2010: 2.2.1. Các chỉ tiêu kinh doanh:
Mặc dù nền kinh tế cũng như ngành ngân hàng trong nước đã chịu khơng ít tác động từ khủng hoảng tài chính mang tính chất tồn cầu bắt đầu từ năm 2008 và suy thối kinh tế cùng hàng loạt những diễn biến phức tạp đã diễn ra trên thế giới liên quan đến chính chị, giá nhiên liệu, các mặt hàng thiết yếu, .... Ngồi ra, chính s ách mở của thị trường tài chính trong nước với sự hiện diện của các ngân hàng vốn nước ngồi đã tạo ra nhiều thách thức hết sức to lớn đối với ngành ngân hàng trong nước. Tuy nhiên, cùng với những nỗ lực chung của ngành ngân hàng, VietinBank đã cĩ những chiến lược kinh doanh phù hợp thể hiện qua kết quả kinh doanh đều tăng trưởng qua các năm.
Bảng 2.1. Kết quả k inh doanh của VietinBank các năm 2008 đến 2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản Tỷ đồng 193.590 243.785 367.712
Tổng dư nợ cho vay và đầu tư Tỷ đồng 181.734 227.955 349.000 Trong đĩ: Dư nợ cho vay nền kinh tế Tỷ đồng 120.752 163.170 234.204
Nguồn vốn huy động Tỷ đồng 174.905 220.591 339.699 Trong đĩ: Tiền gửi khách hàng Tỷ đồng 121.634 148.530 205.918
Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 12.336 12.572 18.372
Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 2.436 3.373 4.598
Lợi nhuận/ Tổng tài sản bình quân
(ROA) % 1,35 1,54 1,5
Lợi nhuận / Tổng vốn chủ sỡ hữu
bình quân (ROE) % 15,7 20,6 22,1
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2008,2009,2010) [20]
Năm 2008, 2009 tổng tài sản của VietinBank tăng lần lượt là 17%, 25,9% và năm 2010 tăng 51%. Nguồn vốn huy động lần lượt tăng 15,5%, 26,1% và 54%; cho vay nền kinh tế tăng lần lượt là 18,2%, 35,1% và 43,5% vào năm 2010. Nợ xấu được
kiể m sốt chặt chẽ và ở mức thấp (ở mức 0,66% năm 2010). Hệ thống mạng lưới được mở rộng, chất lượng hoạt động kinh doanh ngày càng được cải thiện và nâng cao. Năm 2011, VietinBank đặt mục tiêu tăng tổng tài sản 20%, nguồn vốn huy động tăng 20%, tổng dư nợ cho vay và đầu tư tăng 20%.
Với kết quả kinh doanh đĩ, lợi nhuận trước thuế và 2 chỉ số lợi nhuận ROA và ROE đều tăng trưởng qua các năm. Nă m 2011, VietinBank cũng đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận trước thuế là 11% so với 2010.
2.2.2. Hoạt động huy động vốn:
Trong bối cảnh khĩ khăn chung của nền kinh tế, VietinBank đã chú trọng việc đẩy mạnh cơng tác huy động, khai thác nguồn vốn, nghiên cứu đưa ra danh mục các sản phẩm/gĩi sản phẩm đa dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng cùng với chính sách lãi suất tiền gửi linh hoạt và mang tính cạnh tranh. Bên cạnh đĩ, VietinBank cũng chú trọng vào việc thu hút và khai thác các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế. Hoạt động huy động vốn của VietinBank vì vậy cũng tăng trưởng với tốc độ khá cao qua các năm.
Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn theo loại tiền gửi
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2008,2009,2010) [20]
Tuy nhiên, xét về tính phân loại nguồn tiền gửi theo đối tượng khách hàng thì cơ cấu huy động vốn của VietinBank đang nghiêng về tiền gửi của các tổ chức kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, đặt biệt là năm 2010 tăng 180,3% so với năm 2009. Trong khi đĩ tiền gửi dân cư lại cĩ dấu hiệu của sự giảm sút. Điều này tiềm ẩn rủi ro thanh tốn do tiền gửi của tổ chức thường được dùng nhằm mục đích thanh tốn nên thường mang tính ổn định thấp hơn so với tiền gửi dân cư.
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Tiền gửi khơng kỳ hạn Tỷ đồng 25.714 35.585 40.594
Tiền gửi cĩ kỳ hạn Tỷ đồng 92.359 105.915 156.242
Tiền gửi vốn chuyên dụng Tỷ đồng 0.382 1.140 1.405
Tiền gửi ký quỹ Tỷ đồng 2.825 4.952 6.221
Khác Tỷ đồng 0.354 0.938 1.456
Hình 2.4. Biểu đồ tiền gửi theo đối tượng khách hàng
2.2.3. Hoạt động cho vay:
Hoạt động cho vay trong khi nền kinh tế cĩ sự suy thối mang tính chất rộng lớn trên thế giới đặt Vietin Bank trong đề ra chiến lược kinh doanh hết sức phải thận trọng trong cho vay đối với mọi thành phần kinh kế đồng thời cơ phân loại, cơ cấu lại loại hình cho vay cũng như đối tượng cho vay đảm bảo an tồn, hiệu quả và giữ vững thị phần.
Bảng 2.3. Kết quả cho vay theo k ỳ hạn gốc của khoản cho vay
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 70.125 93.372 141.377 Nợ trung hạn Tỷ đồng 16.368 22.397 27.660 Nợ dài hạn Tỷ đồng 34.259 47.401 65.167 Tổng cộng Tỷ đồng 120.752 163.170 234.204
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2008,2009,2010) [20]
Do cĩ những chiến lược đúng đắn trong hoạt động cấp tín dụng, hoạt động cho vay của VietinBank đạt tốc độ tăng trưởng tốt qua các năm trong đĩ nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ đồng thời tăng trưởng với tốc độ cao nhất với 33,1% năm 2009 và tăng 51,4% vào năm 2010.
Xét cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng thì dư nợ cho vay của VietinBank cũng đang nghiên về đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế với tốc độ tăng trưởng khá cao qua các năm trong khi dư nợ cho vay cá nhân cũng cĩ sự tăng trưởng nhưng ít hơn.
Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng
2.2.4. Các hoạt động dịch vụ khác :
Kết quả kinh doanh các hoạt động dịch vụ khác qua các năm của VietinBank đều cĩ sự tăng trưởng tốt. Đặc biệt là dịch vụ thẻ đã được đẩy mạnh triển khai với 2,3 triệu khách hàng cá nhân dùng thẻ ghi nợ, chiếm 17% thị phần vào năm 2008. Đến cuối năm 2010, số lượng thẻ ghi nợ đạt gần 5 triệu và chiếm 23% thị phần trong nước. Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ của VietinBank của đạt cao với 9.227 điể m vào năm 2010. Hoạt động ngân hàng điện tử cũng được triển khai mạnh mẽ cung cấp thêm nhiều tiện ích cho khách hàng trong thực hiện giao dịch nhanh chĩng, hiện đại và giảm thời gian đến giao dịch với ngân hàng.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động một số dịch vụ
Dịch vụ Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số thanh tốn Tỷ đồng 2.800 3.700 4.726
Doanh số thanh tốn nhập khẩu Tỷ USD 7,02 7,6 10,29
Doanh số thanh tốn xuất khẩu Tỷ USD 4,25 4,5 5,67
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2008,2009,2010) [20]
2.2.5. Phân tích lợi nhuận:
Kết quả thu nhập cho thấy cĩ sự tăng trưởng của các dịng thu nhập qua các năm tuy nhiên trong cơ cấu thu nhập của VietinBank thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập. Trong khi đĩ, thu nhập từ hoạt động dịch vụ lại đạt và chiếm tỷ trọng rất thấp.
Bảng 2.5. Kết quả thu nhập từ hoạt động k inh doanh
Thu nhập Đơn vị
tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Thu nhập lãi thuần Triệu đồng 7.189.431 4.450.750 12.089.002
TN từ hoạt động dịch vụ Triệu đồng 437.985 387.563 1.436.106
TN từ hoạt động khác Triệu đồng 16.757 471.715 1.270.398
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank năm 2008,2009,2010) [20]