5. Kết cấu của đề tài
2.4 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tại Cơng ty CPXD Sĩc Trăng
2.4.2.6 Phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lịng của người lao động
Tác giả tiến hành điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng và mức độ mong muốn của họ đối với nhu cầu chính yếu cần thiết như: Tiền lương và phụ cấp, tiền thưởng, cơ hội thăng tiến, cơ hội phát triển nghề nghiệp, mơi trường làm việc, quan hệ với cấp trên, quan hệ với đồng nghiệp Các yếu tố trên được gọi là biến
quan sát. Từ đĩ tiến hành phân tích nhân tố để xem xét các biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng cĩ ý nghĩa hơn
nhưng vẫn chưa đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu.
Trước hết, xây dựng ma trận các mối liên quan cho tất cả 07 biến: Tiền lương và phụ cấp (X1), tiền thưởng (X2), cơ hội thăng tiến (X3), cơ hội phát triển nghề nghiệp (X4), mơi trường làm việc (X5), quan hệ với cấp trên (X6), quan hệ với đồng nghiệp (X7). Theo kết quả chạy từ chương trình SPSS, cho thấy các biến Tiền lương và phụ cấp, Tiền thưởng cĩ mối tương quan khá cao và cĩ thể cĩ chung một hay nhiều nhân tố. Năm biến cịn lại bao gồm và Cơ hội thăng tiến, Cơ hội phát triển nghề
nghiệp, Mơi trường làm việc, Quan hệ với cấp trên, Quan hệ với đồng nghiệp cĩ mối tương quan với nhau khá cao và cĩ thể cĩ chung một hay nhiều nhân tố.
Tiếp theo, sử dụng phép kiểm định KMO và Bartlett để xác định tất cả 7 biến cĩ tương quan với nhau hay khơng. KMO là một chỉ tiêu để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố nếu 0,5≤KMO≤1 thì phân tích nhân tố là phù hợp. Với kiểm
định Bartlett ta đặt giả thuyết H0: Các biến khơng cĩ tương quan; H1: Các biến cĩ
tương quan. Theo kết quả tính tốn từ mơ hình SPSS, ta cĩ Bartlett's Test = 59,821; Significance P.value = ,000<0,05, như vậy các biến cĩ tương quan với nhau trong tổng thể.
Tiếp theo, dùng phương pháp principal components analysis (phân tích thành phần chủ yếu) để xác định các nhân tố, kết quả cho thấy với Initial Eigenvalues >1 thì chỉ cĩ 2 nhân tố được rút ra.
Tiếp theo tiến hành Factor rotation, ở bước này các factors được rotated để nĩ cĩ ý nghĩa hơn, sử dụng phương pháp Varimax rotations. Kết quả cho thấy các factor cĩ trị số lớn nhất và nhĩm thành một nhĩm bao gồm nhĩm nhân tố 1 cĩ sự tương quan 5 biến cĩ chỉ số tương quan cao gồm Cơ hội thăng tiến, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, Mơi trường làm việc, Quan hệ với cấp trên, Quan hệ với đồng
nghiệp các biến của nhĩm này được đặt tên là “Nhân tố khả năng phát triển”. Tương tự, nhân tố 2 liên quan đến các biến cĩ chỉ số tương quan cao như Tiền lương và phụ cấp, Tiền thưởng: các biến của nhĩm này được đặt tên là “nhân tố thu nhập”.
Như vậy, qua kết quả phân tích cho thấy cĩ hai mức độ hài lịng của người lao động trong Cơng ty là chính là mối quan hệ thu nhập và khả năng phát triển, đại diện bởi nhân tố 1 (Y1) và nhân tố 2 (Y2).
Cuối cùng tiến hành xác định điểm nhân tố: Điểm nhân tố (hay trọng số) để
kết hợp các biến chuẩn hĩa (Y) được kết quả tính từ ma trận hệ số nhân tố. Trong mơ hình cĩ hai nhân tố chung Y1 và Y2, với Y1 cĩ 5 biến liên quan là Cơ hội thăng tiến, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, Mơi trường làm việc, Quan hệ với cấp trên,
Quan hệ với đồng nghiệp và Y2 cĩ hai biến liên quan là Tiền lương và phụ cấp,
Tiền thưởng.
Cụ thể ước lượng điểm nhân tố của hai nhân tố Y1 và Y2 như sau:
Y1 = 0,491X1 + 0,253X2 (1)
Y2 = 0,521X3 + 0,403X4 + 0,238X5 + 0,329X6 + 0,312X7 (2)
Trong phương trình (1) và (2), ta xét hệ số điểm nhân tố của biến nào cao
nhất nghĩa là mức độ ảnh hưởng của biến đĩ là lớn nhất đến nhân tố chung. Từ đĩ cĩ thể kết luận “Tiền lương và phụ cấp” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến nhân tố
thu nhập, “cơ hội thăng tiến” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến nhân tố khả năng
phát triển. (Kết quả tính tốn trình bày trong phụ lục 4 )