Nợ xấu là kết quả tất yếu của một hoạt động tín dụng khơng lành mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, trực tiếp gây nên rủi ro về ứ đọng vốn và cĩ thể làm mất vốn kinh doanh và mất khả năng thanh tốn của NHTM. NHTM hoạt động theo nguyên tắc “đi vay để cho vay”, vốn cho vay chủ yếu dựa trên nguồn vốn ngân hàng huy động được và lãi suất cho vay phải lớn hơn lãi suất huy động thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới đảm bảo an tồn và cĩ hiệu quả. Các khoản nợ xấu một mặt làm kéo dài thời hạn các khoản tín dụng, mặt khác cĩ khả năng dẫn đến làm mất vốn của các NHTM làm cho các NHTM rơi vào tình thế khơng đảm bảo khả năng hồn trả vốn cho người gửi tiền. Tình trạng mất khả năng thanh tốn tạm thời cĩ thể làm giảm uy tín của ngân hàng một cách nghiêm trọng, đánh mất lịng tin của người gửi tiền đối với ngân hàng . Những người gửi tiền đồng loạt địi rút tiền đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản. Các khoản nợ xấu luơn chứa đựng khả năng khơng thu hồi được vốn (một phần hoặc tồn bộ) và đặt NHTM trước tình trạng mất vốn.
- Giảm hiệu quả sử dụng vốn:
Nợ xấu phát sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh doanh của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này. Việc tồn đọng này làm cho ngân hàng mất đi cơ hội làm ăn khác mà cĩ thể đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Nĩ làm giảm vịng quay vốn của ngân hàng. Nĩi cách khác nợ xấu phát sinh đã làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng từ đĩ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Giảm lợi nhuận:
Thu nhập của ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Đồng thời nguồn vốn của ngân hàng cũng chủ yếu từ nguồn huy động phải trả chi phí huy động vốn. Do vậy, khoản vay khơng thu được dẫn đến một bộ phận tài sản của ngân hàng bị đĩng băng làm giảm thu nhập mà vẫn phải trả chi phí huy động vốn. Kết quả là làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
Đối với bản thân NHTM, các khoản nợ xấu làm cho ngân hàng khơng thu hồi được vốn và lãi đúng thời hạn đặt ra trong hợp đồng. Nợ xấu làm chậm tốc độ chu chuyển vốn của ngân hàng thương mại dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng.
- Giảm uy tín của ngân hàng:
Do hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng tiền của người khác nên khi tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cao tức là chất lượng tín dụng của ngân hàng càng thấp cĩ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của ngân hàng, sẽ làm cho khách hàng khơng cịn tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng dẫn đến việc làm giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng.
- Nguy cơ phá sản:
Đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của nợ xấu đối với hoạt động ngân hàng. Nếu nợ xấu ở mức cao khơng sớm được hạn chế sẽ dẫn tới hàng loạt các ảnh hưởng xấu như đã kể trên và cuối cùng là sự phá sản của ngân hàng.
Nợ xấu gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Những tổn thất thường gặp là mất mát khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị của tài sản…Lảm giảm uy tín ngân hàng, sự tín nhiệm của khách hàng và cĩ thể đánh mất thương hiệu của ngân hàng. Một ngân hàng làm ăn thua lỗ liên tục, một ngân hàng thường xuyên khơng đủ khả năng thanh khoản cĩ thể dẫn đến cuộc khủng hoảng rút tiền hàng loạt của khách hàng, và phá sản là con đường tất yếu.